Người Việt trẻ mắc bệnh huyết áp gia tăng

Theo Viện Tim mạch quốc gia, cứ 2 người từ 25 tuổi trở lên tại Việt Nam, có 1 người bị tăng huyết áp.

<p style="text-align: justify;"><em><span>Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn L&acirc;n Việt, Ph&oacute; Chủ tịch thường trực Hội Tim mạch Việt Nam.</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><span>Nghi&ecirc;n cứu mới nhất của Viện Tim mạch Việt Nam cho thấy, tỷ lệ tăng huyết &aacute;p ở Việt Nam đ&atilde; l&ecirc;n tới xấp xỉ 50% với những người tr&ecirc;n 25 tuổi. </span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tỷ lệ n&agrave;y tăng gần gấp đ&ocirc;i so với khoảng 10 năm trước.&nbsp;</span><span>Tỷ lệ đ&aacute;ng b&aacute;o động l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến thực trạng: bệnh tim mạch l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong h&agrave;ng đầu ở Việt Nam.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; th&ocirc;ng tin được đề cập tại Chương tr&igrave;nh giao lưu tọa đ&agrave;m về sức khỏe tim mạch diễn ra s&aacute;ng nay (26/12), tại H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn L&acirc;n Việt, Ph&oacute; Chủ tịch thường trực Hội Tim mạch Việt Nam cảnh b&aacute;o: &ldquo;Đ&aacute;ng lo ngại l&agrave; c&oacute; những người c&ograve;n rất trẻ cũng tăng huyết &aacute;p. Trong khi tăng huyết &aacute;p l&agrave; kẻ giết người thầm lặng. C&aacute;c triệu chứng tăng huyết &aacute;p kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o cũng thể hiện ra b&ecirc;n ngo&agrave;i. C&oacute; người thấy đau đầu, buồn n&ocirc;n, ch&oacute;ng mặt n&ecirc;n đi kh&aacute;m ph&aacute;t hiện ra bệnh. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; người ph&aacute;t hiện bệnh tăng huyết &aacute;p th&igrave; đ&atilde; c&oacute; biến chứng. Từ c&aacute;c biến chứng về tim mạch, n&atilde;o, mắt, thận, đến những tai biến về mạch n&atilde;o l&agrave; nhiều nhất. Một khi đ&atilde; xuất huyết n&atilde;o, nhũn n&atilde;o th&igrave; việc điều trị hết sức kh&oacute; khăn&rdquo;.</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">Với th&ocirc;ng điệp kiểm so&aacute;t huyết &aacute;p v&agrave; c&aacute;c bệnh l&yacute; tim mạch để sống vui sống khỏe, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Viện Tim mạch quốc gia đ&atilde; tư vấn c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống tăng huyết &aacute;p, tim mạch cho gần 300 người d&acirc;n tham gia Chương tr&igrave;nh, khuyến c&aacute;o mọi người kh&aacute;m sức khỏe định kỳ để ph&aacute;t hiện sớm bệnh tật.</div> </div> </div> </div> <p style="text-align: justify;">Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn L&acirc;n Việt cho biết th&ecirc;m: &ldquo;Với tất cả mọi người, nhất l&agrave; người trẻ cần phải điều chỉnh lối sống cho ph&ugrave; hợp. Thứ nhất l&agrave; về chế độ ăn uống, kh&ocirc;ng được ăn mặn, hạn chế bia rượu, mỡ động vật, c&aacute;c thực phẩm chứa nhiều cholaterol. Đặc biệt l&agrave; kh&ocirc;ng h&uacute;t thuốc l&aacute;, thuốc l&agrave;o v&igrave; c&oacute; li&ecirc;n quan đến c&aacute;c bệnh l&yacute; tim mạch rất r&otilde; r&agrave;ng. Hạn chế tối đa căng thẳng, cần c&oacute; thời gian nghỉ ngơi trong th&aacute;ng, trong ng&agrave;y, trong tuần v&agrave; cần c&oacute; hoạt động thể lực đều đặn&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Y tế đ&atilde; đề ra mục ti&ecirc;u, đến năm 2020 sẽ ph&aacute;t hiện sớm bệnh tăng huyết &aacute;p cho 50% số người mắc bệnh v&agrave; 30% số người ph&aacute;t hiện bệnh được quản l&yacute; v&agrave; điều trị theo hướng dẫn chuy&ecirc;n m&ocirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;&nbsp;</p>

Theo vov.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top