Liên quan vụ 350 công nhân Công ty TNHH Shinwon Ebenezer Việt Nam (Vĩnh Phúc) nhập viện nghi do ngộ độc thực phẩm, Bộ Y tế có văn bản yêu cầu đình chỉ ngay hoạt động bếp ăn tập thể của công ty này.
Bộ Y tế tiếp tục có công văn đề nghị Sở Y tế Đồng Nai huy động các thầy thuốc giỏi, bảo đảm đủ thuốc, phương tiện cấp cứu, xử trí, cứu chữa kịp thời người bệnh.
15 học sinh của 4 trường tiểu học trên địa bàn TP HCM phải nhập viện cấp cứu do nghi ngộ độc thực phẩm, đa số các em ăn sushi từ hàng rong bán trước cổng trường.
Đồng Nai phải mở thêm đơn nguyên điều trị bệnh nhân nghi ngộ độc bánh mì. Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã đề nghị Sở Y tế Đồng Nai đình chỉ ngay cơ sở bánh mì nghi ngờ khiến hàng loạt người phải nhập viện.
Hồi phục hơn sau đợt ngộ độc, bệnh nhân nên ưu tiên thức ăn dễ tiêu hóa như các món nhạt, ít chất béo, ít chất xơ như gà luộc không da, khoai tây luộc, yến mạch...
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Khánh Hòa vừa có báo cáo kết thúc vụ ngộ độc thực phẩm tại cơ sở thức ăn đường phố trước Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, phường Xương Huân, TP Nha Trang.
Các tỉnh thành liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc lớn, trong đó có 2 vụ ngộ độc ở Nha trang khiến 1000 người nhập viện...Mùa hè thường xảy ra ngộ độc nên cần nhận biết và phòng tránh.
Ngày 8/4, lãnh đạo Chi cục An toàn Vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Quảng Trị cho biết, đã gửi mẫu nước đến Viện Pasteur Nha Trang để kiểm nghiệm, xác định nguyên nhân khiến 23 học sinh nghi bị ngộ độc .
Tích cực điều trị cho bệnh nhân và điều tra, xử lý, xác định nguyên nhân vụ việc tại trường Tiểu học Vĩnh Trường và trường Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo - thành phố Nha Trang
Ngộ độc thực phẩm là tình trạng nhiều người gặp phải, có thể gây mất nước, trụy mạch hoặc nhiều biến chứng nguy hiểm khác nếu không được xử trí nhanh và đúng.
Không chỉ có lá ngón, các ca ngộ độc do sử dụng các loại rau rừng, nấm rừng cũng thường xảy ra. Do đó, khi đi hái nấm hoặc rau rừng, người dân cần nắm rõ cách phân biệt các loại rau, các loại nấm để tránh nhầm lẫn.
Ba người đàn ông tại huyện Sơn Động (Bắc Giang) tử vong do uống rượu ngâm cây lá ngón. Lá ngón thuộc cây độc bảng A dễ nhầm với nhiều cây thuốc khác nên cần nhận biết và xử lý kịp thời.
Bệnh viện nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ nhập viện cấp cứu do uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc diệt chuột, các chất gây nghiện, thuốc an thần của người lớn,…các gia đình cần chú ý.
Nội độc tố của vi khuẩn Salmonella gây ra ảnh hưởng rất xấu tại ruột, làm tổn thương niêm mạc ruột (kích thích ruột gây đau bụng, làm chảy máu, hoặc có thể gây thủng ruột).
Ngoài xử phạt hành chính 90 triệu đồng, tiệm bánh mì Thu Hà còn bị đình chỉ hoạt động kinh doanh 4 tháng và buộc chịu mọi chi phí khám, điều trị cho 153 người bị ngộ độc với số tiền gần 400 triệu đồng.
Thuốc đẹn không được cấp phép lưu hành, nhưng lại đang được nhiều gia đình có trẻ nhỏ lựa chọn theo truyền miệng để điều trị khi trẻ nhỏ quấy khóc dẫn đến việc nhiều trẻ đã bị ngộ độc chì nặng đe dọa chức năng sống.