Loại hoa được ví như "báu vật trời ban" giúp kháng khuẩn, điều hòa huyết áp

Với hình dáng độc đáo và hương vị đặc trưng khó lẫn, hoa hồi từ lâu đã được ưa chuộng sử dụng như một loại gia vị phổ biến trên thế giới.
Sở dĩ hoa hồi được coi là “báu vật” trời ban vì rất ít quốc gia trên thế giới có thể trồng được loại cây này. Theo Hiệp hội Gia vị Thế giới, hồi là cây gia vị quý hiếm, hầu như chỉ có tại Việt Nam và Trung Quốc. Ảnh minh họa

Sở dĩ hoa hồi được coi là “báu vật” trời ban vì rất ít quốc gia trên thế giới có thể trồng được loại cây này. Theo Hiệp hội Gia vị Thế giới, hồi là cây gia vị quý hiếm, hầu như chỉ có tại Việt Nam và Trung Quốc. Ảnh minh họa

Hoa hồi là một loại gia vị nổi tiếng với hình dáng độc đáo và hương vị thơm ngon. Ảnh minh họa

Hoa hồi là một loại gia vị nổi tiếng với hình dáng độc đáo và hương vị thơm ngon. Ảnh minh họa

Công dụng của hoa hồi không chỉ tăng hương vị cho những món ăn ngon mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Ảnh minh họa

Công dụng của hoa hồi không chỉ tăng hương vị cho những món ăn ngon mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Ảnh minh họa

Có đặc tính kháng khuẩn: Hoa hồi có hương vị giống cam thảo từ tinh dầu hồi, được biết là có tác dụng kháng vi-rút mạnh mẽ. Tinh dầu hồi chứa trans-anethole với hoạt tính kháng khuẩn, có hiệu quả chống lại nhiều loại vi khuẩn, bao gồm cả vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm, chẳng hạn như E. coli. và S.aureus. Một số nghiên cứu đã tìm thấy công dụng của hoa hồi có hoạt tính chống vi-rút để chống lại một số chủng cúm. Axit Shikimic là một hợp chất có trong hoa hồi, đã được sử dụng làm phân tử ban đầu để sản xuất Tamiflu (oseltamivir), một loại thuốc kháng vi-rút dùng để chống cúm. Ảnh minh họa

Có đặc tính kháng khuẩn: Hoa hồi có hương vị giống cam thảo từ tinh dầu hồi, được biết là có tác dụng kháng vi-rút mạnh mẽ. Tinh dầu hồi chứa trans-anethole với hoạt tính kháng khuẩn, có hiệu quả chống lại nhiều loại vi khuẩn, bao gồm cả vi khuẩn gây bệnh truyền qua thực phẩm, chẳng hạn như E. coli. và S.aureus.

Một số nghiên cứu đã tìm thấy công dụng của hoa hồi có hoạt tính chống vi-rút để chống lại một số chủng cúm. Axit Shikimic là một hợp chất có trong hoa hồi, đã được sử dụng làm phân tử ban đầu để sản xuất Tamiflu (oseltamivir), một loại thuốc kháng vi-rút dùng để chống cúm. Ảnh minh họa

Chống nhiễm nấm: Vì rất giàu anethole nên hoa hồi có tác dụng mạnh mẽ chống lại nhiều loại vi sinh vật, bao gồm cả nấm. Theo các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, chiết xuất hoa hồi có khả năng ức chế sự phát triển của các loại nấm như Candida albicans, Brotytis cinerea và Colletotrichum gloeosporioides. Ảnh minh họa

Chống nhiễm nấm: Vì rất giàu anethole nên hoa hồi có tác dụng mạnh mẽ chống lại nhiều loại vi sinh vật, bao gồm cả nấm. Theo các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, chiết xuất hoa hồi có khả năng ức chế sự phát triển của các loại nấm như Candida albicans, Brotytis cinerea và Colletotrichum gloeosporioides. Ảnh minh họa

Giúp duy trì sự cân bằng nội tiết tố: Hồi có một số đặc tính bắt chước hormone nhất định và khả năng điều chỉnh sự dao động hormone trong cơ thể. Trà cũng hỗ trợ các vấn đề từ giấc ngủ đến hội chứng tiền kinh nguyệt. Trà hồi thậm chí có thể ổn định chu kỳ kinh nguyệt. Ảnh minh họa

Giúp duy trì sự cân bằng nội tiết tố: Hồi có một số đặc tính bắt chước hormone nhất định và khả năng điều chỉnh sự dao động hormone trong cơ thể. Trà cũng hỗ trợ các vấn đề từ giấc ngủ đến hội chứng tiền kinh nguyệt. Trà hồi thậm chí có thể ổn định chu kỳ kinh nguyệt. Ảnh minh họa

Cải thiện tiêu hóa: Hồi là gia vị không thể thiếu để nấu phở, pha cùng trà, đặc biệt là ở các nước Đông Nam Á và Trung Quốc. Hồi chủ yếu được sử dụng để điều trị các chứng như đầy hơi, khó tiêu, đầy bụng và táo bón. Tốt nhất bạn nên uống trà sau bữa ăn. Ảnh minh họa

Cải thiện tiêu hóa: Hồi là gia vị không thể thiếu để nấu phở, pha cùng trà, đặc biệt là ở các nước Đông Nam Á và Trung Quốc. Hồi chủ yếu được sử dụng để điều trị các chứng như đầy hơi, khó tiêu, đầy bụng và táo bón. Tốt nhất bạn nên uống trà sau bữa ăn. Ảnh minh họa

Tăng cường hệ miễn dịch: Giống như hầu hết các loại cây thơm, hoa hồi có tác dụng chống oxy hóa tốt do có các hợp chất phenolic trong thành phần của nó. Mặc dù một số nghiên cứu đã xác định rằng khả năng chống oxy hóa của cây hồi dường như thấp hơn so với các loại cây thơm khác, nhưng tác dụng này vẫn tiếp tục giúp tăng cường hệ thống miễn dịch vì nó loại bỏ các gốc tự do cản trở hoạt động bình thường của cơ thể. Hơn nữa, tác dụng chống oxy hóa cũng có liên quan đến việc giảm nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch và ung thư. Ảnh minh họa

Tăng cường hệ miễn dịch: Giống như hầu hết các loại cây thơm, hoa hồi có tác dụng chống oxy hóa tốt do có các hợp chất phenolic trong thành phần của nó. Mặc dù một số nghiên cứu đã xác định rằng khả năng chống oxy hóa của cây hồi dường như thấp hơn so với các loại cây thơm khác, nhưng tác dụng này vẫn tiếp tục giúp tăng cường hệ thống miễn dịch vì nó loại bỏ các gốc tự do cản trở hoạt động bình thường của cơ thể.

Hơn nữa, tác dụng chống oxy hóa cũng có liên quan đến việc giảm nguy cơ phát triển các bệnh tim mạch và ung thư. Ảnh minh họa

Ngăn ngừa sự khởi phát của bệnh cúm: Hoa hồi là một chất lắng đọng tự nhiên của axit shikimic, một chất được sử dụng trong ngành dược phẩm để sản xuất thuốc chống vi rút oseltamivir, hay còn được gọi là Tamiflu. Thuốc này được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị nhiễm vi-rút Cúm A (H1N1 và H3N2) và B, nguyên nhân gây ra bệnh cúm. Tiêu thụ thường xuyên hoa hồi, dù trong chế biến ẩm thực hay dưới dạng trà, có thể là một cách tự nhiên tuyệt vời để ngăn ngừa bệnh cúm, đặc biệt là trong thời kỳ tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn. Ảnh minh họa

Ngăn ngừa sự khởi phát của bệnh cúm: Hoa hồi là một chất lắng đọng tự nhiên của axit shikimic, một chất được sử dụng trong ngành dược phẩm để sản xuất thuốc chống vi rút oseltamivir, hay còn được gọi là Tamiflu. Thuốc này được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị nhiễm vi-rút Cúm A (H1N1 và H3N2) và B, nguyên nhân gây ra bệnh cúm.

Tiêu thụ thường xuyên hoa hồi, dù trong chế biến ẩm thực hay dưới dạng trà, có thể là một cách tự nhiên tuyệt vời để ngăn ngừa bệnh cúm, đặc biệt là trong thời kỳ tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn. Ảnh minh họa

Làm giảm lượng đường trong máu cao: Bên cạnh tác dụng kháng virus, kháng khuẩn và kháng nấm, công dụng của hoa hồi còn được chứng minh là có thể giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Đây là một công dụng đặc biệt có ích với những người mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ bị tiểu đường cao. Ảnh minh họa

Làm giảm lượng đường trong máu cao: Bên cạnh tác dụng kháng virus, kháng khuẩn và kháng nấm, công dụng của hoa hồi còn được chứng minh là có thể giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Đây là một công dụng đặc biệt có ích với những người mắc bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ bị tiểu đường cao. Ảnh minh họa

Theo Đời sống
Ăn gì để tăng nội tiết tố nữ?

Ăn gì để tăng nội tiết tố nữ?

Phụ nữ nên bổ sung chất béo lành mạnh, chất xơ và Protein, Calo vào khẩu phần ăn để tăng nội tiết tố nữ. Các thực phẩm này khi dung nạp vào cơ thể sẽ tác động đến việc sinh sản ra các Hormone.
back to top