7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích

Ngón chân cái, điểm giữa lông mày, nhân trung hay amidan... là những bộ phận nhiều người nghĩ rằng vô dụng. Tuy nhiên, chúng lại rất quan trọng, có thể bảo vệ cơ thể và sức khỏe.

<table align="center"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Ng&oacute;n ch&acirc;n c&aacute;i:</strong> Mọi người đều biết vị tr&iacute; của ng&oacute;n ch&acirc;n c&aacute;i nhưng &iacute;t ai nghĩ rằng bộ phận n&agrave;y giữ một trong những vai tr&ograve; quan trọng nhất trong cơ thể. Với h&igrave;nh dạng đặc biệt, ng&oacute;n ch&acirc;n c&aacute;i gi&uacute;p cơ thể c&acirc;n bằng khi đứng, đi lại... Đ&oacute; l&agrave; một trong những kh&aacute;c biệt ch&iacute;nh giữa con người v&agrave; c&aacute;c động vật c&oacute; v&uacute; kh&aacute;c.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_2.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 2 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Điểm giữa hai l&ocirc;ng m&agrave;y:</strong> Đ&acirc;y l&agrave; bộ phận quan trọng gi&uacute;p bạn dễ d&agrave;ng kiểm tra phản xạ của cơ thể bất cứ l&uacute;c n&agrave;o. H&atilde;y chạm ng&oacute;n tay v&agrave;i lần v&agrave;o điểm n&agrave;y. Nếu phản xạ tốt, bạn sẽ thấy mắt hơi căng v&agrave; nhấp nh&aacute;y.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_3.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 3 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>H&atilde;m lưỡi:</strong> Đ&acirc;y l&agrave; lớp ni&ecirc;m mạc nằm ở mặt dưới của lưỡi. N&oacute; gi&uacute;p lưỡi nằm đ&uacute;ng vị tr&iacute; b&ecirc;n trong miệng v&agrave; kh&ocirc;ng qu&aacute; mềm. Ngo&agrave;i ra, n&oacute; cũng ngăn ngừa chứng sa lưỡi - nuốt lưỡi tự do, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh khi ch&uacute;ng chưa kiểm so&aacute;t được cơ thể.&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 4" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_4.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 4 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>V&agrave;nh tai v&agrave; gờ đối b&igrave;nh tai: </strong>V&agrave;nh tai c&oacute; t&aacute;c dụng gi&uacute;p bạn nghe &acirc;m thanh ph&aacute;t ra từ sau lưng, khuếch đại ch&uacute;ng l&ecirc;n. Trong khi đ&oacute;, gờ đối b&igrave;nh tai lại gi&uacute;p ch&uacute;ng ta nghe được &acirc;m thanh từ ph&iacute;a trước.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 5" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_5.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 5 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Amidan:</strong> Nhiều người nghĩ rằng amidan l&agrave; bộ phận kh&ocirc;ng cần thiết v&agrave; thường phẫu thuật cắt bỏ. Tuy nhi&ecirc;n, điều đ&oacute; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng. Amidan l&agrave; &quot;h&agrave;ng r&agrave;o&quot; đầu ti&ecirc;n ngăn ngừa vi khuẩn v&agrave; virus x&acirc;m nhập bằng c&aacute;ch tiết ra lympho b&agrave;o miễn dịch. Khi amidan bị cắt đi, cơ thể vẫn c&oacute; nhiều cơ chế bảo vệ kh&aacute;c, nhưng nguy cơ vi&ecirc;m nhiễm sẽ cao hơn.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 6" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_6.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 6 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Viền m&oacute;ng tay: </strong>Đ&acirc;y l&agrave; lớp biểu b&igrave; cứng tr&ecirc;n đường viền m&oacute;ng v&agrave; ng&oacute;n tay. Mọi người thường xuy&ecirc;n cắt bỏ lớp biểu b&igrave; n&agrave;y để gi&uacute;p b&agrave;n tay tr&ocirc;ng đẹp hơn. Nhưng th&oacute;i quen n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y hại. Cắt ch&uacute;ng đi c&oacute; thể khiển vi khuẩn x&acirc;m nhập dễ d&agrave;ng v&agrave;o cơ thể, l&uacute;c n&agrave;y, rửa tay cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n t&aacute;c dụng.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 7" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_7.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 7 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Nh&acirc;n trung: </strong>Hầu hết chuy&ecirc;n gia đều đồng &yacute; rằng nh&acirc;n trung ph&aacute;t triển ở con người v&agrave;o thời tiền sử, đ&oacute;ng vai tr&ograve; như bộ phận khuếch đại m&ugrave;i. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c b&aacute;c sĩ c&oacute; thể x&aacute;c định t&igrave;nh trạng sức khỏe của thai nhi như tự kỷ v&agrave; một số vấn đề kh&aacute;c bằng h&igrave;nh dạng của bộ phận n&agrave;y.</td> </tr> </tbody> </table> <ul class="topics"> </ul>

Theo news.zing.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top