Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván

Bệnh uốn ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố (tetanus exotoxin) của vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí. Các triệu chứng của bệnh được biểu hiện là những cơn co cứng cơ kèm theo đau, trước tiên là các cơ nhai, cơ mặt, cơ gáy và sau đó là cơ toàn thân.

<p style="text-align: justify;"><strong>T&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh</strong></p> <p style="text-align: justify;">L&agrave; trực khuẩn uốn v&aacute;n (Clostridium tetani), gram dương, di động tương đối trong m&ocirc;i trường yếm kh&iacute;. Trực khuẩn thường tạo nha b&agrave;o h&igrave;nh cầu tr&ograve;n ở dạng tự do hoặc ở một đầu của tế b&agrave;o trực khuẩn c&oacute; h&igrave;nh d&ugrave;i trống. Vi khuẩn uốn v&aacute;n chết ở 56&deg;C nhưng nha b&agrave;o uốn v&aacute;n rất bền vững. Nha b&agrave;o c&ograve;n khả năng g&acirc;y bệnh uốn v&aacute;n sau 5 năm tồn tại trong đất. C&aacute;c dung dịch s&aacute;t tr&ugrave;ng như phenol, formalin c&oacute; thể diệt nha b&agrave;o sau 8-10 tiếng. Nha b&agrave;o chết sau khi đun s&ocirc;i 30 ph&uacute;t.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Nguồn truyền nhiễm</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Trực khuẩn uốn v&aacute;n tồn tại trong ruột của s&uacute;c vật, nhất l&agrave; trong ruột c&aacute;c đại gia s&uacute;c ăn cỏ như ngựa, tr&acirc;u, b&ograve;..., kể cả người, tại đ&acirc;y, vi khuẩn cư tr&uacute; một c&aacute;ch b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng g&acirc;y bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">Nha b&agrave;o uốn v&aacute;n c&oacute; thể t&igrave;m thấy trong đất v&agrave; c&aacute;c đồ vật bị nhiễm ph&acirc;n s&uacute;c vật hoặc ph&acirc;n người. Nha b&agrave;o uốn v&aacute;n c&oacute; mặt ở mọi nơi trong m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y nhiễm cho tất cả c&aacute;c loại vết thương.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Thời gian ủ bệnh:</em> Thường từ 3 - 21 ng&agrave;y. Cũng c&oacute; thể từ 1 ng&agrave;y cho tới v&agrave;i th&aacute;ng, phụ thuộc v&agrave;o đặc điểm, độ lớn v&agrave; vị tr&iacute; vết thương. Thời gian ủ bệnh trung b&igrave;nh khoảng 10 ng&agrave;y. Hầu hết c&aacute;c trường hợp bệnh xuất hiện trong v&ograve;ng 14 ng&agrave;y. N&oacute;i chung, c&aacute;c vết thương bị nhiễm bẩn nặng th&igrave; thời gian ủ bệnh ngắn hơn v&agrave; bệnh cũng nặng hơn, ti&ecirc;n lượng xấu hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Thời kỳ l&acirc;y truyền:</em> Bệnh uốn v&aacute;n, kể cả uốn v&aacute;n sơ sinh (UVSS), xảy ra tản ph&aacute;t đối với những người chưa được miễn dịch đầy đủ do ngẫu nhi&ecirc;n bị nhiễm nha b&agrave;o uốn v&aacute;n. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh nhiễm khuẩn kh&ocirc;ng l&acirc;y truyền trực tiếp từ người n&agrave;y sang người kh&aacute;c.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Phương thức l&acirc;y truyền</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng qua nha b&agrave;o, uốn v&aacute;n x&acirc;m nhập cơ thể qua c&aacute;c vết thương s&acirc;u bị nhiễm đất bẩn, bụi đường, ph&acirc;n người hoặc s&uacute;c vật, qua c&aacute;c vết r&aacute;ch, vết bỏng, vết thương dập n&aacute;t, vết thương nhẹ hoặc do ti&ecirc;m ch&iacute;ch nhiễm bẩn. Đ&ocirc;i khi c&oacute; trường hợp uốn v&aacute;n sau phẫu thuật, nạo thai trong những điều kiện kh&ocirc;ng vệ sinh. C&oacute; trường hợp tổ chức của cơ thể bị hoại tử v&agrave; c&aacute;c dị vật x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể bị nhiễm bẩn tạo ra m&ocirc;i trường yếm kh&iacute; cho c&aacute;c nha b&agrave;o uốn v&aacute;n ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">Trẻ sơ sinh bị UVSS l&agrave; do nha b&agrave;o uốn v&aacute;n x&acirc;m nhập qua d&acirc;y rốn trong khi sinh đẻ v&igrave; cắt rốn bằng dụng cụ bẩn hoặc sau khi sinh, trẻ kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c rốn sạch sẽ v&agrave; băng đầu rốn bị cắt kh&ocirc;ng v&ocirc; khuẩn n&ecirc;n đ&atilde; bị nhiễm nha b&agrave;o uốn v&aacute;n.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Triệu chứng</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Đau, co cứng cơ (cứng cổ, h&agrave;m v&agrave; cơ bụng), kh&oacute; nuốt, uống sặc, sốt, co giật v&agrave; co thắt. Đối với uốn v&aacute;n sơ sinh: trẻ bỏ b&uacute;, kh&iacute;t h&agrave;m, co cứng to&agrave;n th&acirc;n. Biến chứng: g&atilde;y xương, kh&oacute; thở, tử vong.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;c biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;m vắc-xin ph&ograve;ng uốn v&aacute;n để chủ động ph&ograve;ng uốn v&aacute;n cho mẹ v&agrave; UVSS cho con v&igrave; miễn dịch của người mẹ do vắc-xin c&oacute; gi&aacute; trị ph&ograve;ng được UVSS cho con.</p> <p style="text-align: justify;">G&acirc;y miễn dịch rộng r&atilde;i cho mọi người bằng vắc-xin uốn v&aacute;n, nhất l&agrave; c&aacute;c đối tượng c&oacute; nguy cơ mắc cao, kể cả những người khi khỏi bệnh uốn v&aacute;n. Trẻ em dưới 1 tuổi sẽ được ti&ecirc;m vắc-xin phối hợp ph&ograve;ng bạch hầu, ho g&agrave;, uốn v&aacute;n, vi&ecirc;m gan b v&agrave; vi&ecirc;m phổi/m&agrave;ng n&atilde;o do vi khuẩn Hib.</p> <p style="text-align: justify;">Phụ nữ c&oacute; thai cần c&oacute; miễn dịch cơ bản bằng 2 liều vắc-xin uốn v&aacute;n c&aacute;ch nhau tối thiểu 1 th&aacute;ng. Liều thứ 2 phải ti&ecirc;m trước khi sinh 1 th&aacute;ng. Những lần c&oacute; thai sau cần ti&ecirc;m nhắc lại 1 liều uốn v&aacute;n trước khi sinh 1 th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Phụ nữ tuổi sinh đẻ cần được ti&ecirc;m 3 liều uốn v&aacute;n, liều 2 c&aacute;ch liều 1 tối thiểu 1 th&aacute;ng, liều 3 c&aacute;ch liều 2 tối thiểu 6 th&aacute;ng.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Hiệu lực v&agrave; thời gian bảo vệ</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;m đủ mũi c&oacute; thể bảo vệ tr&ecirc;n 95% cho người được ti&ecirc;m, ti&ecirc;m cho b&agrave; mẹ để bảo vệ cho con t&ugrave;y thuộc v&agrave;o số mũi ti&ecirc;m. 3 mũi ti&ecirc;m c&oacute; gi&aacute; trị bảo vệ từ 3-5 năm, 4 mũi ti&ecirc;m c&oacute; gi&aacute; trị bảo vệ tr&ecirc;n 10 năm.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Chống chỉ định</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Khuyến c&aacute;o kh&ocirc;ng ti&ecirc;m cho c&aacute;c trường hợp dị ứng nặng (sốc phản vệ) sau mũi ti&ecirc;m trước hoặc với bất cứ th&agrave;nh phần n&agrave;o của vắc-xin. C&oacute; thể ho&atilde;n ti&ecirc;m đối với c&aacute;c trường hợp trước đ&acirc;y từng bị phản ứng dị ứng hay rối loạn thần kinh sau khi ti&ecirc;m vắc-xin, đang bị sốt, nhiễm tr&ugrave;ng cấp t&iacute;nh hay đang c&oacute; đợt tiến triển của bệnh mạn t&iacute;nh.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>T&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Phản ứng th&ocirc;ng thường: đau, sưng, n&oacute;ng tại chỗ ti&ecirc;m; ch&oacute;ng mặt, sốt nhẹ, quấy kh&oacute;c; thường hết sau 1- 2 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Phản ứng nặng: Rất hiếm gặp sốc phản vệ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lưu &yacute;:</strong> Kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m bắp cho người bị rối loạn chảy m&aacute;u như hemophili hoặc giảm tiểu cầu.</p> <p style="text-align: justify;"><em>(Theo t&agrave;i liệu Dự &aacute;n TCMR v&agrave; s&aacute;ch Khuyến c&aacute;o sử dụng vắc-xin cho mọi lứa tuổi ở Việt Nam)</em></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top