Sứ mệnh khám phá sao Thủy sắp được “khai hỏa”

Sứ mệnh BepiColombo do cơ quan vũ trụ Châu ÂU và Nhật Bản cùng thực hiện. BepiColombo sẽ điều tra cấu trúc bên trong, từ trường và thành phần bề mặt của hành tinh gần Mặt trời nhất, sao Thủy.

<div>Sao Thủy l&agrave; h&agrave;nh tinh gần nhất đối với Mặt trời v&agrave; lạ thay, th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của n&oacute; l&agrave; kim loại. Chỉ c&oacute; 30% h&agrave;nh tinh l&agrave; đ&aacute;, tr&aacute;i ngược với c&aacute;c h&agrave;nh tinh kh&aacute;c. BepiColombo sẽ t&igrave;m hiểu về c&aacute;ch h&agrave;nh tinh n&agrave;y được h&igrave;nh th&agrave;nh, th&ocirc;ng qua việc nghi&ecirc;n cứu cấu tr&uacute;c b&ecirc;n trong, từ trường v&agrave; th&agrave;nh phần bề mặt Sao Thủy. T&agrave;u BepiColombo bao gồm bốn phần, được xếp chồng l&ecirc;n nhau để ph&oacute;ng v&agrave;o kh&ocirc;ng gian: hai phi thuyền khoa học được gh&eacute;p với một modun đẩy v&agrave; một l&aacute; chắn bảo vệ c&aacute;ch nhiệt. Kết hợp lại, ch&uacute;ng cao 6,4 m&eacute;t.</div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div><span>Tranh do c&aacute;c họa sĩ minh họa hai phi thuyền thăm d&ograve; của BepiColombo, c&oacute; nhiệm vụ kh&aacute;m ph&aacute; từ trường v&agrave; cấu tạo Sao Thủy sau chuyến du h&agrave;nh 7 năm. Nguồn ảnh: Esa / PA</span></div> Sau chuyến đi bảy năm để tiếp cận quỹ đạo của saoThủy, t&ecirc;n lửa đẩy v&agrave; lớp c&aacute;ch nhiệt sẽ được t&aacute;ch ra khỏi t&agrave;u. Khi đ&oacute;, hai phi thuyền khoa học sẽ bắt đầu nhiệm vụ thăm d&ograve;.<br /> <br /> Cơ quan thăm d&ograve; vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đ&atilde; chế tạo một phi thuyền v&agrave; Cơ quan Vũ trụ ch&acirc;u &Acirc;u (ESA) chế tạo chiếc c&ograve;n lại. Ch&uacute;ng sẽ thăm d&ograve; sao Thủy với quỹ đạo v&agrave; c&aacute;ch tiếp cận kh&aacute;c nhau. Phi thuyền của Cơ quan thăm d&ograve; vũ trụ Nhật Bản sẽ tập trung v&agrave;o từ trường của h&agrave;nh tinh v&agrave; sự tương t&aacute;c giữa n&oacute; với Mặt trời c&ograve;n phi thuyền của Cơ quan Vũ trụ ch&acirc;u &Acirc;u sẽ tập trung v&agrave;o th&agrave;nh phần cấu tạo của ch&iacute;nh Sao Thủy.<br /> <br /> Sứ mệnh n&agrave;y được đặt t&ecirc;n theo nh&agrave; to&aacute;n học v&agrave; kỹ sư người &Yacute; Giuseppe Colombo, v&igrave; &ocirc;ng đ&atilde; x&aacute;c định được quỹ đạo để tiếp cận v&agrave; bay quanh Sao Thủy v&agrave;o những năm 1970. Dự kiến thời gian để bay quanh quỹ đạo h&agrave;nh tinh n&agrave;y l&agrave; &iacute;t nhất một năm.</div> <p><br /> <span>The Guardian</span></p> </div> <div> <ul> <li> <div><svg _xml3a_space="preserve" _xmlns3a_xlink="http://www.w3.org/1999/xlink" enable-background="new 127.9 0 536.2 612" id="Layer_1" style="width: 24px; margin-top: 10px; }" version="1.1" viewbox="127.9 0 536.2 612" x="0px" xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" y="0px"><g><path d="M605.1,486.4H370c-21.1,0-36.5-1.4-45.6-4.9c-15.4-5.6-23.2-17.5-23.2-35.1c0-15.4,6.3-32.3,19.7-49.1L488.6,167H377.8c-54,0-69.5-19.7-69.5-59s30.2-58.3,84.9-58.3h201.4c25.3,0,42.8,1.4,51.9,4.2c7,2.1,12.6,4.2,16.8,7.7V51.2c0-25.3-26.7-51.9-51.9-51.9H179.8C154.6,0,127.9,26,127.9,51.2v433c0,25.3,26.7,51.9,51.9,51.9h84.9l-0.7,75.8l105.3-75.8h243.5c25.3,0,51.9-26.7,51.9-51.9V473C650.8,482.2,631.1,486.4,605.1,486.4z" fill="#FFFFFF"></path><path d="M486.5,372.7h119.3c25.3,0,44.9,3.5,58.3,10.5V125.6c-3.5,6.3-8.4,13.3-14,20.4L486.5,372.7z" fill="#FFFFFF"></path></g></svg></div> </li> </ul> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top