Viêm màng bồ đào, trị cách nào?

Em bị viêm màng bồ đào từ tháng 6 năm ngoái do bị chấn thương vào mắt. Em đã khám và dùng thuốc tại bệnh viện tỉnh 3 lần nhưng không hết.

<p><strong><em>Em bị vi&ecirc;m m&agrave;ng bồ đ&agrave;o từ th&aacute;ng 6 năm ngo&aacute;i do bị ch&acirc;́n thương v&agrave;o mắt. Em đ&atilde; kh&aacute;m v&agrave; d&ugrave;ng thuốc tại bệnh viện tỉnh 3 lần nhưng kh&ocirc;ng hết. Giờ mắt em bị trồi ra, em sợ đến một ng&agrave;y mắt sẽ nổ tung. Rất mong b&aacute;c sĩ gi&uacute;p đỡ.</em></strong></p> <p><strong>B&ugrave;i Thị Phẩm</strong><em> (H&agrave; Tĩnh)</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>M&agrave;ng bồ đ&agrave;o nằm ngay sau củng mạc, l&agrave; lớp ngo&agrave;i c&oacute; m&agrave;u trắng của mắt. M&agrave;ng bồ đ&agrave;o được tạo th&agrave;nh bởi 3 phần: mống mắt, thể mi v&agrave; m&agrave;ng mạch. Bất kỳ t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m của bất kể phần n&agrave;o đều được gọi l&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng bồ đ&agrave;o.</p> <p>Khi bị vi&ecirc;m m&agrave;ng bồ đ&agrave;o, bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể đau v&agrave; nhạy cảm với &aacute;nh s&aacute;ng. Mắt thường trở n&ecirc;n đỏ, nh&igrave;n mờ hoặc bạn c&oacute; thể thấy những đốm đen bay trong mắt. Vi&ecirc;m m&agrave;ng bồ đ&agrave;o cần được b&aacute;c sĩ nh&atilde;n khoa điều trị nhanh ch&oacute;ng.</p> <p>Nếu kh&ocirc;ng được chữa trị đ&uacute;ng, vi&ecirc;m m&agrave;ng bồ đ&agrave;o c&oacute; thể l&agrave;m tổn hại thị lực trầm trọng như: tăng nh&atilde;n &aacute;p (glaucoma), đục thủy tinh thể, thậm ch&iacute; bị m&ugrave; (chứ kh&ocirc;ng khiến mắt &ldquo;nổ tung&rdquo; như bạn nghĩ).</p> <p>C&oacute; nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến m&agrave;ng bồ đ&agrave;o bị vi&ecirc;m như: nhiễm si&ecirc;u vi hay nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, bệnh về khớp, dị ứng, mắc bệnh l&acirc;y truyền qua đường t&igrave;nh dục, tổn thương hoặc dị vật trong mắt.</p> <p>Đối với căn bệnh n&agrave;y, b&aacute;c sĩ nh&atilde;n khoa sẽ k&ecirc; c&aacute;c thuốc gi&uacute;p giảm đau ở mắt v&agrave; giảm c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c. Vi&ecirc;m m&agrave;ng bồ đ&agrave;o c&oacute; thể t&aacute;i ph&aacute;t m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu b&aacute;o trước.</p> <p>Với mỗi đợt tấn c&ocirc;ng, cơ hội bị một đợt tấn c&ocirc;ng nữa gia tăng. Bạn n&ecirc;n c&oacute; sẵn thuốc để sử dụng v&agrave; b&aacute;o cho b&aacute;c sĩ nh&atilde;n khoa biết ngay khi c&oacute; triệu chứng đầu ti&ecirc;n.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thường xuyên thức khuya.... đột quỵ dễ "ghé thăm"

Thường xuyên thức khuya.... đột quỵ dễ "ghé thăm"

Hiện nay, với cuộc sống bận rộn và áp lực công việc, việc thức khuya đã trở thành một thói quen phổ biến. Tuy nhiên, ít ai biết thói quen này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ đột quỵ.
back to top