Lá lốt chữa viêm nhiễm âm đạo

(Khoahocdoisong.vn) - 50g lá lốt, 40g nghệ, 20g phèn chua, đổ nước ngập thuốc khoảng hai đốt ngón tay, đun sôi liu riu khoảng 10 - 15 phút rồi chắt lấy một bát nước dùng rửa âm đạo chữa viêm nhiễm.

<p>L&aacute; lốt c&ograve;n gọi l&agrave; rau lốt, c&oacute; t&ecirc;n khoa học l&agrave; Piper lolot C. DC. thuộc họ c&acirc;y hồ ti&ecirc;u. L&aacute; lốt thuộc loại th&acirc;n thảo cao tới 1m, th&acirc;n hơi c&oacute; l&ocirc;ng. L&aacute; h&igrave;nh trứng rộng, ph&iacute;a gốc h&igrave;nh tim, đầu l&aacute; nhọn, soi l&ecirc;n c&oacute; những điểm trong...</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; loại l&aacute; được d&ugrave;ng phổ biến l&agrave;m rau ăn, gia vị đồng thời cũng được nh&acirc;n d&acirc;n rất ưa chuộng để sử dụng l&agrave;m thuốc. Bộ phận d&ugrave;ng để l&agrave;m thuốc của l&aacute; lốt l&agrave; th&acirc;n, hoa hay rễ.</p> <p>C&aacute;ch d&ugrave;ng l&aacute; lốt l&agrave;m thuốc c&oacute; thể d&ugrave;ng tươi hay phơi kh&ocirc;, nếu d&ugrave;ng rễ thường h&aacute;i v&agrave;o th&aacute;ng 8 - 9.</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, l&aacute; lốt c&oacute; vị cay, m&ugrave;i thơm nồng, t&iacute;nh ấm đi v&agrave;o c&aacute;c kinh vị, tỳ, gan, mật, c&oacute; c&ocirc;ng dụng &ocirc;n trung (l&agrave;m ấm bụng), t&aacute;n h&agrave;n (trừ lạnh), hạ kh&iacute; (đưa kh&iacute; đi xuống) v&agrave; chỉ thống (giảm đau).</p> <p>C&acirc;y l&aacute; lốt d&ugrave;ng cho c&aacute;c trường hợp đau bụng lạnh g&acirc;y n&ocirc;n thổ, ti&ecirc;u chảy, hội chứng lỵ tr&ecirc;n cơ địa hư h&agrave;n, đau đầu, đau răng, ch&aacute;n ăn đầy bụng, đau nhức xương khớp khi trời lạnh, chứng ra nhiều mồ h&ocirc;i ở tay ch&acirc;n, mụn nhọt l&acirc;u liền miệng...</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2015.jpg" /><em><strong>Sau đ&acirc;y l&agrave; một số b&agrave;i thuốc c&oacute; c&acirc;y l&aacute; lốt:</strong></em></div> </div> <p>-<em> Chữa vi&ecirc;m nhiễm &acirc;m đạo, ngứa, ra nhiều kh&iacute; hư</em>: 50g l&aacute; lốt, 40g nghệ, 20g ph&egrave;n chua, đổ nước ngập thuốc khoảng hai đốt ng&oacute;n tay, đun s&ocirc;i liu riu khoảng 10 - 15 ph&uacute;t rồi chắt lấy một b&aacute;t nước d&ugrave;ng rửa &acirc;m đạo.</p> <p><em>- Chữa đau nhức xương khớp</em>: 20g l&aacute; lốt, 12g thi&ecirc;n ni&ecirc;n kiện, 16g gai tầm xoang, sắc với 400 ml nước c&ograve;n 100 ml, chia uống trong ng&agrave;y. Uống liền trong một tuần.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>-<em> Chữa đau bụng do lạnh</em>: L&aacute; lốt, ngải cứu mỗi vị 20g (tất cả d&ugrave;ng tươi), rửa sạch, gi&atilde; n&aacute;t, th&ecirc;m giấm chưng n&oacute;ng, đắp, chườm nơi đầu gối sưng đau.</p> <p>- <em>Chữa bệnh mồ h&ocirc;i tay</em>: 30g l&aacute; lốt tươi, một ch&uacute;t muối, 1 l&iacute;t nước, đun s&ocirc;i. D&ugrave;ng nước c&ograve;n ấm ng&acirc;m tay ch&acirc;n ng&agrave;y 1 lần trước khi đi ngủ, l&agrave;m thường xuy&ecirc;n.</p> <p>- <em>Chữa bệnh tổ đỉa: </em>L&aacute; lốt gi&atilde; n&aacute;t chắt lấy nước cốt, uống hết 1 lần. B&atilde; cho v&agrave;o nồi đổ 3 b&aacute;t nước sắc kỹ d&ugrave;ng để rửa v&ugrave;ng tổ đỉa.</p> <p>Rửa xong lau kh&ocirc; rồi lại lấy b&atilde; l&aacute; lốt đ&atilde; sắc đắp l&ecirc;n, băng lại. Ng&agrave;y l&agrave;m 1 - 2 lần, li&ecirc;n tục 5 - 7 ng&agrave;y sẽ khỏi.</p> <p><em>- Chữa thương h&agrave;n, giải cảm: </em>20 c&aacute;i l&aacute; lốt gi&agrave; (th&aacute;i sợi), một nắm gạo vo sạch, nửa củ h&agrave;nh t&acirc;y (hoặc h&agrave;nh t&iacute;m), 1 t&eacute;p tỏi, 5 nh&aacute;nh h&agrave;nh hương nhỏ, 2g gừng th&aacute;i l&aacute;t mỏng, gia vị n&ecirc;m.</p> <p><em>- Chữa đau bụng do lạnh</em>: L&aacute; lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước c&ograve;n 100ml. Uống trong ng&agrave;y khi thuốc c&ograve;n ấm, n&ecirc;n uống trước bữa ăn tối. D&ugrave;ng li&ecirc;n tục trong 2 ng&agrave;y.</p> <p><em>- Chữa vi&ecirc;m tinh ho&agrave;n: </em>L&aacute; lốt 12g, lệ chi 12g, bạch truật 12g, trần b&igrave; 10g, bạch linh 10g, sinh khương 21g, sơn th&ugrave; 6g, ph&ograve;ng s&acirc;m 6g, ho&agrave;ng kỳ 5g, cam thảo (ch&iacute;ch) 4g.</p> <p>Đổ 600ml nước, sắc c&ograve;n 200ml, chia nhiều lần cho trẻ uống trong ng&agrave;y.</p> <p><em>- Chữa ph&ugrave; thũng do thận</em>: L&aacute; lốt 20g, c&agrave; gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, l&aacute; đa l&ocirc;ng, m&atilde; đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước c&ograve;n 150ml, uống trong ng&agrave;y. Uống sau bữa ăn trưa khi thuốc c&ograve;n ấm. D&ugrave;ng trong 3-5 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">DS. MỸ NỮ</p> <p style="text-align: justify;">(<i>Theo N&ocirc;ng nghiệp Việt Nam</i>)</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top