Nguy hại do lạm dụng thuốc ngậm trị ho, viêm họng

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc chữa ho, viêm họng, trong đó có dạng viên ngậm. Đây là dạng thuốc được nhiều người tin dùng vì dễ sử dụng...

<p>Tr&ecirc;n thị trường hiện nay c&oacute; rất nhiều loại thuốc chữa ho, vi&ecirc;m họng, trong đ&oacute; c&oacute; dạng vi&ecirc;n ngậm. Đ&acirc;y l&agrave; dạng thuốc được nhiều người tin d&ugrave;ng v&igrave; dễ sử dụng, rẻ tiền v&agrave; c&oacute; hương thơm,vị ngọt hấp dẫn.</p> <p>Ch&iacute;nh v&igrave; tiện dụng, rẻ n&ecirc;n nhiều người c&oacute; th&oacute;i quen lạm dụng. Việc sử dụng thường xuy&ecirc;n loại thuốc n&agrave;y c&oacute; thể dẫn đến những hậu quả cho sức khỏe nếu kh&ocirc;ng điều trị tận gốc nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh.</p> <h2><strong>Thuốc vi&ecirc;n ngậm</strong></h2> <p>L&agrave; thuốc dạng vi&ecirc;n m&agrave; người d&ugrave;ng kh&ocirc;ng được nuốt, giữ trong khoang miệng hoặc đặt dưới lưỡi cho tan để hoạt chất ph&oacute;ng th&iacute;ch v&agrave; hấp thu qua ni&ecirc;m mạc miệng, dưới lưỡi để v&agrave;o m&aacute;u hoặc cho t&aacute;c dụng tại chỗ.</p> <p>Dạng thuốc n&agrave;y th&iacute;ch hợp đối với người bệnh gặp kh&oacute; khăn trong việc uống thuốc vi&ecirc;n (như bị n&ocirc;n hoặc bị c&aacute;c triệu chứng li&ecirc;n quan đến bệnh đường ti&ecirc;u h&oacute;a).</p> <p>Thuốc vi&ecirc;n ngậm trị ho thường chứa c&aacute;c hoạt chất như tinh dầu bạc h&agrave; (menthol), tinh dầu tr&agrave;m (eucalyptol) hoặc dextromethorphan l&agrave; chất ức chế phản xạ ho hoặc tinh dầu bạch đ&agrave;n, mật ong, gừng, chanh... c&oacute; t&aacute;c dụng s&aacute;t tr&ugrave;ng, s&aacute;t khuẩn, l&agrave;m dịu c&aacute;c cơn ho, dịu thanh quản, đau họng, khản giọng...</p> <p>Hiện nay c&oacute; nhiều thuốc vi&ecirc;n ngậm Đ&ocirc;ng y như bổ phế ngậm hoặc kẹo ngậm trị ho. Thuốc vi&ecirc;n ngậm thường c&oacute; vị ngọt nhờ c&oacute; t&aacute; dược l&agrave;m ngọt l&agrave; đường m&iacute;a (saccharose) hoặc chất l&agrave;m ngọt nh&acirc;n tạo (như aspartam) d&agrave;nh cho người ki&ecirc;ng đường hay người bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <h2><strong>Những nguy hại khi lạm dụng</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Mặc d&ugrave; những loại thuốc ngậm n&agrave;y đem lại hiệu quả giảm đau r&aacute;t, giảm ngứa họng nhanh ch&oacute;ng nhưng kh&ocirc;ng n&ecirc;n lạm dụng khi bị vi&ecirc;m họng hoặc ho. Thuốc chỉ n&ecirc;n d&ugrave;ng phối hợp để trị ho, vi&ecirc;m họng ở t&igrave;nh trạng nhẹ.</p> <p>Một số người khi thấy c&oacute; triệu chứng ho hay vi&ecirc;m đau họng l&agrave; tự &yacute; mua thuốc n&agrave;y về sử dụng, kh&ocirc;ng đi kh&aacute;m bệnh bỏ lỡ cơ hội được điều trị kịp thời. Thuốc tuy c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m dịu c&aacute;c triệu chứng vi&ecirc;m họng tức th&igrave; nhưng lại kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng chữa trị tận gốc nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh.</p> <p>Ch&iacute;nh v&igrave; l&iacute; do n&agrave;y bệnh nh&acirc;n phải thường xuy&ecirc;n ngậm thuốc th&igrave; mới c&oacute; thể tạm ngưng c&aacute;c triệu chứng bệnh. V&agrave; do phải d&ugrave;ng ngậm thuốc li&ecirc;n tục như vậy khiến bệnh nh&acirc;n ng&agrave;y một lệ thuộc v&agrave;o thuốc, trong khi bệnh th&igrave; kh&ocirc;ng khỏi m&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng nặng hơn sẽ rất kh&oacute; điều trị sau n&agrave;y.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ thế, n&oacute; c&ograve;n khiến đờm bị ứ lại m&agrave; kh&ocirc;ng tiết được ra ngo&agrave;i, nếu l&acirc;u ng&agrave;y sẽ biến chứng th&agrave;nh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp mạn t&iacute;nh cực kỳ nguy hiểm.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, một v&agrave;i loại vi&ecirc;n ngậm c&oacute; thể g&acirc;y t&aacute;c dụng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe như người bị hen suyễn, những người c&oacute; cơ địa bị dị ứng với thuốc giảm đau.</p> <p>Những người đang d&ugrave;ng thuốc trị bệnh tim, c&aacute;c b&agrave; mẹ đang mang thai hay cho con b&uacute; cũng n&ecirc;n tr&aacute;nh tự &yacute; sử dụng những loại thuốc ngậm vi&ecirc;m họng n&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; sự chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <h2><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong></h2> <p>Để điều trị dứt điểm bệnh cần t&igrave;m r&otilde; căn nguy&ecirc;n từ đ&oacute; mới c&oacute; ph&aacute;c đồ điều trị đ&uacute;ng. Đối với trẻ nhỏ, cha mẹ cần lưu &yacute; khi cho con sử dụng vi&ecirc;n ngậm ho. Tốt nhất kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho d&ugrave;ng v&igrave; trẻ c&oacute; nguy cơ bị sặc.</p> <p>C&aacute;c vi&ecirc;n thuốc ngậm thường đ&oacute;ng g&oacute;i dạng b&agrave;o chế tương đối giống vi&ecirc;n kẹo n&ecirc;n tr&aacute;nh d&ugrave;ng từ &ldquo;kẹo&rdquo; để chỉ loại thuốc n&agrave;y khiến trẻ c&oacute; thể tự sử dụng kh&ocirc;ng c&oacute; sự chỉ dẫn v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t của người lớn. Ngo&agrave;i ra, việc tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc c&oacute; thể l&agrave;m bệnh k&eacute;o d&agrave;i hoặc nặng th&ecirc;m.</p> <p>Khi bị vi&ecirc;m họng, ho cần đến ph&ograve;ng kh&aacute;m để được tư vấn d&ugrave;ng thuốc v&agrave; tu&acirc;n thủ ph&aacute;c đồ điều trị của b&aacute;c sĩ. Ngo&agrave;i ra, người bệnh cần giữ vệ sinh miệng, họng bằng s&uacute;c miệng nước muối lo&atilde;ng loại 0,9% để đề ph&ograve;ng vi&ecirc;m họng.</p> <p>Người bệnh c&oacute; thể sử dụng một số phương ph&aacute;p chữa trị vi&ecirc;m họng từ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n như nước gừng, mật ong kết hợp với l&aacute; hẹ, vỏ qu&yacute;t, quất nguy&ecirc;n vỏ xanh, l&aacute; h&uacute;ng chanh, hoa hồng bạch... hấp c&aacute;ch thủy, uống hoặc ngậm đều cho t&aacute;c dụng tốt trong việc điều trị vi&ecirc;m họng.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thường xuyên thức khuya.... đột quỵ dễ "ghé thăm"

Thường xuyên thức khuya.... đột quỵ dễ "ghé thăm"

Hiện nay, với cuộc sống bận rộn và áp lực công việc, việc thức khuya đã trở thành một thói quen phổ biến. Tuy nhiên, ít ai biết thói quen này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ đột quỵ.
back to top