Khò khè, thở rít báo hiệu bệnh gì?

Nhiều người thường nghĩ, khò khè, khó thở, thở rít là mắc bệnh hen suyễn hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD).

<p>Tuy nhi&ecirc;n tr&ecirc;n thực tế c&aacute;c triệu chứng n&agrave;y cũng xuất hiện trong nhiều bệnh kh&aacute;c. Cần chẩn đo&aacute;n ch&iacute;nh x&aacute;c để điều trị ph&ugrave; hợp, tr&aacute;nh tốn k&eacute;m thời gian, chi ph&iacute;, lại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.</p> <h2><strong>Gi&atilde;n phế quản</strong></h2> <p>Bệnh gi&atilde;n phế quản l&agrave; một t&igrave;nh trạng ở phổi g&acirc;y ho v&agrave; c&oacute; đờm. Đường h&ocirc; hấp bị nhiễm tr&ugrave;ng t&aacute;i đi t&aacute;i lại. C&aacute;c triệu chứng n&agrave;y l&agrave; do gi&atilde;n nở bất thường (nở rộng) c&aacute;c đường thở của phổi (phế quản). Trong một số trường hợp chỉ c&oacute; một đường thở bị ảnh hưởng. Những trường hợp kh&aacute;c, nhiều đường dẫn kh&iacute; bị ảnh hưởng. Trong những trường hợp rất nặng, sự gi&atilde;n nở đường thở xảy ra ở khắp cả hai phổi.</p> <p>Triệu chứng th&ocirc;ng thường nhất của gi&atilde;n phế quản l&agrave; ho, m&agrave; thường l&agrave; c&oacute; đờm. Thỉnh thoảng cơn ho c&oacute; thể trở n&ecirc;n nghi&ecirc;m trọng hơn v&agrave; bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể bị sốt, ớn lạnh, đổ mồ h&ocirc;i trộm, mệt mỏi, đờm bị biến đổi về m&agrave;u v&agrave; về số lượng. Khi điều n&agrave;y xảy ra th&igrave; được gọi l&agrave; đợt kịch ph&aacute;t của bệnh gi&atilde;n phế quản.</p> <p>C&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c c&oacute; thể bao gồm: thở gấp, hụt hơi hoặc kh&oacute; thở, kh&ograve; kh&egrave; v&agrave; thở r&iacute;t. Sụt c&acirc;n kh&ocirc;ng chủ &yacute;, ho ra m&aacute;u, tức ngực hoặc đau thắt ngực. C&aacute;c triệu chứng n&agrave;y thường ph&aacute;t triển trong nhiều năm v&agrave; trở n&ecirc;n tồi tệ hơn theo thời gian. Bệnh nh&acirc;n bị bệnh gi&atilde;n phế quản cho biết: họ bị vi&ecirc;m phế quản hoặc bị vi&ecirc;m phổi từ l&uacute;c nhỏ trong nhiều năm. Một số bệnh nh&acirc;n bị gi&atilde;n phế quản c&oacute; thể bị c&aacute;c chứng bệnh về xoang, nhiều l&uacute;c g&oacute;p phần v&agrave;o việc bị ho.</p> <p>Gi&atilde;n phế quản l&agrave; tổn thương ph&aacute; hủy th&agrave;nh phế quản l&agrave;m đường k&iacute;nh phế quản gi&atilde;n lớn hơn b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng thể phục hồi như cũ. Đa số trường hợp l&agrave; hậu quả của lao phổi dẫn đến di chứng xơ h&oacute;a, co k&eacute;o nhu m&ocirc; phổi l&agrave;m gi&atilde;n phế quản, hoặc do nhiễm tr&ugrave;ng h&ocirc; hấp k&eacute;o d&agrave;i t&aacute;i đi, t&aacute;i lại nhiều năm.</p> <p><img alt="Khi có các triệu chứng ho, khó thở, thở rít… cần đi khám để tìm nguyên nhân gây bệnh." src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/19/11_resize.jpg" title="Khi có các triệu chứng ho, khó thở, thở rít… cần đi khám để tìm nguyên nhân gây bệnh." /></p> <p><em>Khi c&oacute; c&aacute;c triệu chứng ho, kh&oacute; thở, thở r&iacute;t&hellip; cần đi kh&aacute;m để t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh.</em></p> <h2><strong>Bướu tuyến gi&aacute;p</strong></h2> <p>Tuyến gi&aacute;p l&agrave; tuyến nội tiết nằm trước cổ, ph&iacute;a trước kh&iacute; quản, ngay dưới thanh quản. Phần lớn bướu gi&aacute;p đều l&agrave;nh t&iacute;nh. Khi tuyến gi&aacute;p lớn ra ph&iacute;a trước, v&ugrave;ng cổ người bệnh c&oacute; một cục bướu chạy l&ecirc;n, chạy xuống khi nuốt.</p> <p>Trong trường hợp bướu lớn ra ph&iacute;a sau sẽ ch&egrave;n v&agrave;o kh&iacute; quản. L&uacute;c n&agrave;y bệnh nh&acirc;n sẽ c&oacute; triệu chứng kh&oacute; thở, đặc biệt khi nằm, khi h&iacute;t s&acirc;u. Bệnh nh&acirc;n cũng bị thở r&iacute;t như mắc bệnh hen suyễn. Tuy nhi&ecirc;n, nếu để &yacute; kỹ, tiếng thở r&iacute;t khi h&iacute;t v&agrave;o v&agrave; ph&aacute;t ra chủ yếu từ v&ugrave;ng cổ chứ kh&ocirc;ng phải từ lồng ngực.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Nếu bướu gi&aacute;p l&agrave;nh t&iacute;nh bị chẩn đo&aacute;n nhầm, bệnh nh&acirc;n sẽ tốn thời gian, chi ph&iacute; điều trị. Ngược lại, bướu gi&aacute;p &aacute;c t&iacute;nh, chẩn đo&aacute;n nhầm sẽ khiến bệnh c&oacute; điều kiện ph&aacute;t triển, di căn sang kh&iacute; quản v&agrave; nhiều cơ quan kh&aacute;c, nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng.</p> <h2><strong>Liệt d&acirc;y thanh</strong></h2> <p>D&acirc;y thanh c&oacute; nhiều nhiệm vụ quan trọng như h&igrave;nh th&agrave;nh lời n&oacute;i, bảo vệ v&agrave; ngăn chặn dị vật lọt v&agrave;o đường thở. Liệt d&acirc;y thanh xảy ra khi d&acirc;y thanh bị tổn thương do: phẫu thuật tuyến gi&aacute;p, thực quản, cổ, ngực, c&aacute;c khối u ch&egrave;n &eacute;p l&acirc;u ng&agrave;y, nhiễm tr&ugrave;ng do virut, chấn thương cổ, ngực...</p> <p>Triệu chứng điển h&igrave;nh của liệt d&acirc;y thanh l&agrave; kh&oacute; n&oacute;i, n&oacute;i giọng đ&ocirc;i, kh&agrave;n giọng, trong trường hợp liệt d&acirc;y thanh cả hai b&ecirc;n, đặc biệt l&agrave; liệt d&acirc;y thanh ở tư thế kh&eacute;p, bệnh nh&acirc;n sẽ c&oacute; triệu chứng kh&oacute; thở. T&igrave;nh trạng kh&oacute; thở sẽ tăng th&ecirc;m khi gắng sức. Tương tự như bướu tuyến gi&aacute;p, kh&oacute; thở chủ yếu khi h&iacute;t v&agrave;o, thường gọi l&agrave; tiếng r&iacute;t thanh quản. Chẩn đo&aacute;n liệt d&acirc;y thanh đ&ograve;i hỏi phải nội soi thanh quản.</p> <h2><strong>Ngưng thở khi ngủ</strong></h2> <p>L&agrave; t&igrave;nh trạng đường thở tr&ecirc;n bị xẹp lại trong khi ngủ, c&oacute; thể dẫn đến tắc nghẽn đường thở. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do b&eacute;o ph&igrave;, amiđan qu&aacute; ph&aacute;t, v&ograve;m hầu thấp, cổ ngắn v&agrave; to, lưỡi d&agrave;y v&agrave; d&agrave;i, cằm lẹm hoặc do yếu tố thần kinh như liệt v&ograve;m hầu, mất trương lực thần kinh cơ v&ugrave;ng hầu họng.</p> <p>Triệu chứng điển h&igrave;nh gồm ng&aacute;y trong khi ngủ, ngủ kh&ocirc;ng s&acirc;u, buổi s&aacute;ng thấy kh&ocirc; miệng, nhức đầu, ban ng&agrave;y bệnh nh&acirc;n thường buồn ngủ, kh&oacute; tập trung. V&igrave; triệu chứng thở kh&ograve; kh&egrave;, ng&aacute;y thường xuất hiện về đ&ecirc;m n&ecirc;n c&oacute; thể bị chẩn đo&aacute;n nhầm l&agrave; hen suyễn.</p> <p>Để chẩn đo&aacute;n ngưng thở khi ngủ, người bệnh phải đến kh&aacute;m b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa h&ocirc; hấp v&agrave; được x&eacute;t nghiệm đa k&yacute; giấc ngủ.</p> <p>Kh&ocirc;ng được điều trị th&igrave; t&igrave;nh trạng tắc nghẽn đường thở khi ngủ l&agrave;m nồng độ &ocirc;xy trong m&aacute;u giảm, m&aacute;u l&ecirc;n n&atilde;o, đến tim v&agrave; c&aacute;c cơ quan trọng yếu kh&aacute;c trong cơ thể đều k&eacute;m, g&acirc;y h&agrave;ng loạt c&aacute;c bệnh như tăng huyết &aacute;p, đột quỵ, suy tim, bệnh l&yacute; mạch m&aacute;u. Thậm ch&iacute;, một số trường hợp c&ograve;n tử vong đột ngột do ngưng thở k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>Triệu chứng kh&oacute; thở, kh&ograve; kh&egrave;, thở c&oacute; tiếng r&iacute;t c&ograve;n gặp ở nhiều bệnh như dị dạng phế quản, u kh&iacute; quản, mềm sụn kh&iacute; quản, polyp kh&iacute; quản, vi&ecirc;m tiểu phế quản, xơ phổi, suy tim, co thắt t&acirc;m vị, hẹp kh&iacute; quản do đặt ống nội kh&iacute; quản...</p> <h2><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong></h2> <p>Khi c&oacute; c&aacute;c triệu chứng ho, kh&oacute; thở, thở r&iacute;t... cần đi kh&aacute;m để t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh. Nếu bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được chẩn đo&aacute;n l&agrave; hen suyễn hoặc COPD m&agrave; điều trị thuốc kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng, nhiều khả năng chẩn đo&aacute;n sai.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n cần đến b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa h&ocirc; hấp để được kh&aacute;m kỹ lưỡng. Ngo&agrave;i việc phải thực hiện h&ocirc; hấp k&yacute;, phế th&acirc;n k&yacute; để chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định hen suyễn, b&aacute;c sĩ c&oacute; thể thực hiện c&aacute;c x&eacute;t nghiệm kh&aacute;c: chụp CT scan để chẩn đo&aacute;n gi&atilde;n phế quản, si&ecirc;u &acirc;m tuyến gi&aacute;p chẩn đo&aacute;n bướu tuyến gi&aacute;p, nội soi thanh quản để chẩn đo&aacute;n liệt d&acirc;y thanh &acirc;m, đo đa k&yacute; giấc ngủ để chẩn đo&aacute;n ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ...</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top