Trời lạnh, trẻ dễ viêm tiểu phế quản

Viêm tiểu phế quản (TPQ) là bệnh viêm nhiễm cấp tính của các cuống phổi nhỏ hay còn gọi là các TPQ.

<p style="text-align: justify;">C&aacute;c TPQ n&agrave;y vừa nhỏ (đường k&iacute;nh dưới 2mm) vừa mềm (do kh&ocirc;ng c&oacute; sụn n&acirc;ng đỡ) n&ecirc;n khi bị vi&ecirc;m sẽ dễ bị xẹp lại, dễ bị ch&iacute;t hẹp l&agrave;m đường thở bị tắc nghẽn. V&igrave; vậy, trẻ sẽ bị kh&ograve; kh&egrave;, kh&oacute; thở v&agrave; nặng hơn nữa trẻ sẽ bị thiếu oxy. Đồng thời vi&ecirc;m&nbsp; TPQ dễ bị t&aacute;i đi t&aacute;i lại, dễ bị biến chứng nguy hiểm thậm ch&iacute; tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Vi&ecirc;m TPQ l&agrave; bệnh xảy ra ở trẻ dưới 24 th&aacute;ng tuổi, thường gặp nhất l&agrave; 3-6 th&aacute;ng tuổi. Bệnh c&oacute; thể xảy ra quanh năm nhưng thường gặp nhất khi thay đổi thời tiết, khi trời trở lạnh: v&agrave;o m&ugrave;a mưa (c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Nam), hay m&ugrave;a lạnh (c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Bắc).</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Trời lạnh, trẻ em càng dễ bị viêm phế quản." src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/13/tri_lnh_coi_chng_tr_viem_ph_qun_resize.jpg" title="Trời lạnh, trẻ em càng dễ bị viêm phế quản." /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Trời lạnh, trẻ em c&agrave;ng dễ bị vi&ecirc;m phế quản.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trẻ bị vi&ecirc;m&nbsp; TPQ v&igrave; sao?</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y vi&ecirc;m TPQ ở trẻ thường l&agrave; do virut như virut hợp b&agrave;o h&ocirc; hấp (VRS), c&oacute; khả năng l&acirc;y lan rất mạnh n&ecirc;n bệnh c&oacute; nguy cơ xảy ra th&agrave;nh dịch v&agrave; l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n thường xuy&ecirc;n l&agrave;m trẻ phải nhập viện. Virut c&uacute;m v&agrave; &aacute; c&uacute;m v&agrave; Adenovirus cũng g&acirc;y bệnh cho nhiều trẻ bị vi&ecirc;m TPQ. Những trẻ sống trong v&ugrave;ng c&oacute; dịch c&uacute;m hay vi&ecirc;m&nbsp; đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n (do virut hợp b&agrave;o) th&igrave; tỷ lệ bị l&acirc;y nhiễm rất cao do sức đề kh&aacute;ng ở trẻ c&ograve;n yếu. C&aacute;c b&eacute; hay bị vi&ecirc;m&nbsp; mũi họng, vi&ecirc;m&nbsp; amidan, vi&ecirc;m&nbsp; VA, trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, hoặc trẻ bị bệnh phổi bẩm sinh... đều c&oacute; nguy cơ cao mắc vi&ecirc;m TPQ nếu kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c tốt.</p> <p style="text-align: justify;">Triệu chứng ban đầu thường thấy khi trẻ vi&ecirc;m TPQ l&agrave;: ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3-5 ng&agrave;y th&igrave; trẻ ho ng&agrave;y một nhiều, xuất hiện thở kh&oacute;, thở r&iacute;t. Tiếng thở c&oacute; thể nghe ran r&iacute;t, ran ng&aacute;y, th&ocirc;ng kh&iacute; phổi k&eacute;m. Sau đ&oacute;, trẻ ho nhiều hơn k&egrave;m kh&ograve; kh&egrave; v&agrave; c&oacute; thể bị kh&oacute; thở (thở nhanh hơn, thở co k&eacute;o lồng ngực). Trẻ thở kh&oacute; khăn n&ecirc;n trẻ quấy kh&oacute;c, bỏ b&uacute; v&agrave; đi dần đến thở mệt, da t&aacute;i v&agrave; t&iacute;m. Diễn tiến suy h&ocirc; hấp nặng, thậm ch&iacute; ngừng thở nếu kh&ocirc;ng kịp thời điều trị. Những trẻ đến viện khi thăm kh&aacute;m thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện c&aacute;c cơn co k&eacute;o h&ocirc; hấp, lồng ngực bị r&uacute;t l&otilde;m, trẻ thở r&ecirc;n. Bệnh c&oacute; triệu chứng tương tự hen suyễn. Th&ocirc;ng thường, trẻ sẽ kh&ograve; kh&egrave; k&eacute;o d&agrave;i khoảng 7 ng&agrave;y, ho giảm dần trong khoảng 14 ng&agrave;y rồi khỏi hẳn nếu được chăm s&oacute;c tốt. C&aacute; biệt c&oacute; một số trường hợp ho sẽ k&eacute;o d&agrave;i hơn trong nhiều tuần.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Khi n&agrave;o cần đưa trẻ gặp b&aacute;c sĩ?</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi trẻ mắc vi&ecirc;m TPQ cần cho trẻ đi kh&aacute;m. Trường hợp nhẹ hoặc vừa, b&aacute;c sĩ sẽ hướng dẫn c&aacute;ch chăm s&oacute;c trẻ tại nh&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, khi bệnh tiến triển th&igrave; cha mẹ n&ecirc;n li&ecirc;n hệ với b&aacute;c sĩ nếu trẻ c&oacute; bất kỳ những dấu hiệu sau đ&acirc;y: N&ocirc;n; kh&ograve; kh&egrave;; Thở rất nhanh - hơn 60 lần một ph&uacute;t; Thở mệt nhọc - ngực r&uacute;t l&otilde;m khi h&iacute;t thở; Kh&ocirc;ng uống đủ nước hoặc thở qu&aacute; nhanh kh&ocirc;ng thể ăn uống; Da t&aacute;i xanh, đặc biệt l&agrave; m&ocirc;i v&agrave; m&oacute;ng tay.</p> <p style="text-align: justify;">Những triệu chứng tr&ecirc;n cực k&igrave; quan trọng nếu ở trẻ nhỏ hơn 12 tuần tuổi hoặc c&oacute; c&aacute;c yếu tố nguy cơ kh&aacute;c của vi&ecirc;m&nbsp; TPQ - bao gồm sinh non hoặc bệnh tim phổi.</p> <p style="text-align: justify;">Cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay nếu trẻ c&oacute; một trong những dấu hiệu sau: T&iacute;m t&aacute;i; Trẻ b&uacute; k&eacute;m, bỏ b&uacute;, kh&ocirc;ng uống được; Trẻ ngủ li b&igrave;, kh&oacute; đ&aacute;nh thức; Thở kh&oacute; khăn (thở nhanh hơn, thở co k&eacute;o lồng ngực).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Biến chứng c&oacute; thể xảy ra khi trẻ vi&ecirc;m TPQ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tất cả c&aacute;c trường hợp trẻ mắc vi&ecirc;m TPQ nếu kh&ocirc;ng được chẩn đo&aacute;n bệnh v&agrave; điều trị tốt sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: Rối loạn chức năng h&ocirc; hấp, xuất hiện từng cơn kh&oacute; thở ra t&aacute;i ph&aacute;t, vi&ecirc;m TPQ lan tỏa. Nghi&ecirc;m trọng hơn sẽ l&agrave;m trẻ bị suy h&ocirc; hấp cấp, tr&agrave;n kh&iacute; m&agrave;ng phổi, vi&ecirc;m&nbsp; phổi - trung thất, xẹp phổi v&agrave; thậm ch&iacute; tử vong. Bệnh sẽ c&oacute; biến chứng nặng hơn ở trẻ dưới 3 th&aacute;ng tuổi, trẻ sinh non - nhẹ c&acirc;n, trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ c&oacute; sẵn bệnh tim, phổi, suy giảm miễn dịch. Hơn nữa, sự t&aacute;i diễn nhiều lần của vi&ecirc;m TPQ c&ograve;n l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra hen phế quản sau n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&aacute;ch chăm s&oacute;c trẻ mắc vi&ecirc;m TPQ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi chăm s&oacute;c trẻ tại nh&agrave; cần lưu &yacute;: Tiếp tục cho trẻ b&uacute; hay ăn uống đầy đủ. Cần cho trẻ uống nhiều nước để tr&aacute;nh thiếu nước. Cần l&agrave;m th&ocirc;ng tho&aacute;ng mũi cho trẻ để gi&uacute;p trẻ dễ thở hơn v&agrave; b&uacute; tốt hơn. C&oacute; thể nhỏ mũi với 2-3 giọt nước muối sinh l&yacute; sau đ&oacute; l&agrave;m sạch mũi cho trẻ. Cho trẻ d&ugrave;ng thuốc đ&uacute;ng như chỉ dẫn của thầy thuốc. Tr&aacute;nh kh&oacute;i thuốc l&aacute; v&igrave; c&oacute; thể l&agrave;m bệnh của trẻ nặng hơn. Để giảm ho, long đờm cho b&eacute; c&oacute; thể sử dụng mật ong hấp với quả quất c&ograve;n xanh hoặc mật ong hấp l&aacute; hẹ. Nếu c&aacute;c biện ph&aacute;p tr&ecirc;n kh&ocirc;ng mang lại hiệu quả, cần đưa b&eacute; tới b&aacute;c sĩ kh&aacute;m để được chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị kịp thời. Đối với trẻ bị bệnh tim, phổi bẩm sinh c&agrave;ng cần được chăm s&oacute;c v&agrave; lưu &yacute; kỹ hơn vì trẻ d&ecirc;̃ mắc b&ecirc;̣nh và ti&ecirc;́n tri&ecirc;̉n x&acirc;́u.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lời khuy&ecirc;n của b&aacute;c sĩ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&ograve;ng ngừa l&agrave; c&aacute;ch tốt nhất gi&uacute;p trẻ kh&ocirc;ng mắc c&aacute;c bệnh về đường h&ocirc; hấp, cần thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p sau: Cho trẻ b&uacute; mẹ ngay từ l&uacute;c mới sinh v&agrave; duy tr&igrave; sữa mẹ đến 2 tuổi. Khi trẻ được 6 th&aacute;ng, cần cho trẻ ăn bổ sung. T&ugrave;y thể trạng từng trẻ, c&oacute; thể tập cho trẻ ăn dặm từ từ, bắt đầu từ 5 - 6 th&aacute;ng tuổi trở đi, bữa ăn của trẻ phải bao gồm đầy đủ bốn nh&oacute;m dinh dưỡng ch&iacute;nh: tinh bột, chất đạm, rau xanh- tr&aacute;i c&acirc;y, dầu thực vật. Cho trẻ uống đủ nước.</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;m ph&ograve;ng cho trẻ đầy đủ v&agrave; đ&uacute;ng lịch theo hướng dẫn của c&aacute;n bộ y tế.</p> <p style="text-align: justify;">Giữ cho m&ocirc;i trường trẻ ở được trong l&agrave;nh, kh&ocirc;ng cho trẻ tiếp x&uacute;c với kh&oacute;i bụi, kh&oacute;i thuốc l&aacute;. Cha mẹ v&agrave; người chăm s&oacute;c trẻ cần rửa tay thường xuy&ecirc;n khi chăm s&oacute;c trẻ v&igrave; virut g&acirc;y bệnh l&acirc;y lan chủ yếu qua việc tiếp x&uacute;c trực tiếp. Tr&aacute;nh để trẻ tiếp x&uacute;c gần gũi với trẻ lớn, người lớn đang bị vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cũng như c&aacute;c trẻ bệnh kh&aacute;c. Cha mẹ n&ecirc;n vệ sinh cơ thể, đặc biệt l&agrave; khu vực tai, mũi, họng cho trẻ hằng ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>BS. Trần Trung</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Hoạt động của não bộ hoàn toàn phụ thuộc vào sự nạp máu. Nếu việc nạp máu cho não bộ bị ngưng lại dù chỉ 2 phút sẽ tổn thương nghiêm trọng. Để tăng tuần hoàn não, ngoài chế độ dinh dưỡng, thuốc, tập luyện giữ vai trò quan trọng.
back to top