Thời tiết thất thường, cảnh giác với viêm phế quản cấp

Thời tiết chuyển mùa nhiều bệnh dễ xuất hiện, trong đó có viêm phế quản cấp, đặc biệt là ở trẻ nhỏ và người cao tuổi (NCT).

<p>B&agrave;i n&agrave;y chỉ đề cập đến vi&ecirc;m phế quản&nbsp; cấp ở NCT, bệnh nếu kh&ocirc;ng được chữa trị đ&uacute;ng, kịp thời c&oacute; thể trở th&agrave;nh mạn t&iacute;nh, thậm ch&iacute; g&acirc;y biến chứng nguy hiểm.</p> <p>Phế quản l&agrave; một th&agrave;nh phần của hệ thống h&ocirc; hấp được nối tiếp với kh&iacute; quản v&agrave; chia th&agrave;nh phế quản ch&iacute;nh phải v&agrave; phế quản ch&iacute;nh tr&aacute;i, bắt đầu từ nơi ph&acirc;n chia của kh&iacute; quản đến rốn phổi. Hai phế quản tạo với nhau một g&oacute;c 70<sup>0</sup>. Phế quản ch&iacute;nh phải thường lớn hơn, dốc hơn v&agrave; ngắn hơn n&ecirc;n khi dị vật lọt v&agrave;o thường đi v&agrave;o phổi phải.</p> <p>Phế quản nằm trong đường ống dẫn kh&iacute; c&oacute; nhiệm vụ đưa kh&ocirc;ng kh&iacute; lưu th&ocirc;ng từ ngo&agrave;i v&agrave;o phế nang v&agrave; ngược lại. Phế quản c&oacute; h&igrave;nh như c&agrave;nh c&acirc;y, c&oacute; chi nh&aacute;nh đến c&aacute;c th&ugrave;y phổi.</p> <h2><strong>Khi n&agrave;o được gọi l&agrave; vi&ecirc;m&nbsp; phế quản cấp?</strong></h2> <p>Đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh trạng phế quản bị vi&ecirc;m đột ngột, k&egrave;m theo sự phản ứng tại chỗ v&agrave; to&agrave;n cơ thể. Vi&ecirc;m phế quản được tạo th&agrave;nh từ c&aacute;c ống nhỏ hơn bao gồm phế quản, tiểu phế quản v&agrave; phế quản tận c&ugrave;ng (phế nang). Khi c&aacute;c ống n&agrave;y bị vi&ecirc;m nhiễm, ni&ecirc;m mạc phế quản sẽ bị ph&ugrave; nề, sung huyết, bong c&aacute;c biểu m&ocirc; phế quản v&agrave; xuất tiết nhiều tạo th&agrave;nh đờm, thậm ch&iacute; c&oacute; mủ bao phủ ni&ecirc;m mạc phế quản, do đ&oacute; l&ograve;ng phế quản bị ph&ugrave; nề l&agrave;m ch&iacute;t hẹp, k&egrave;m theo nhiều chất tiết (đờm) ảnh hưởng đến th&ocirc;ng kh&iacute;, g&acirc;y kh&oacute; thở, đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh trạng phế quản bị vi&ecirc;m.</p> <p><img alt="Thời tiết thất thường, cảnh giác với viêm phế quản cấp" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2017/03/02/thoi_tiet_that_thuong.jpg" title="Thời tiết thất thường, cảnh giác với viêm phế quản cấp" /></p> <h2><strong>Tại sao dễ bị vi&ecirc;m phế quản cấp khi thời tiết chuyển m&ugrave;a?</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Bởi v&igrave; NCT c&oacute; sức đề kh&aacute;ng suy giảm, đặc biệt l&agrave; người sức yếu, nằm nhiều, bại liệt, &iacute;t hoặc kh&ocirc;ng vận động cơ thể rất dễ mắc bệnh về đường h&ocirc; hấp, nhất l&agrave; vi&ecirc;m phế quản cấp. Thời tiết chuyển m&ugrave;a, nhất l&agrave; lạnh, mưa nắng thất thường, bệnh c&agrave;ng dễ xuất hiện ở NCT. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n s&acirc;u xa g&acirc;y vi&ecirc;m phế quản cấp t&iacute;nh l&agrave; do vi sinh vật (vi khuẩn, vir&uacute;t, vi nấm). Bởi v&igrave;, ở người b&igrave;nh thường, tại ở đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n (họng, mũi, hầu, thanh quản&hellip;) c&oacute; một số vi sinh vật k&yacute; sinh g&acirc;y bệnh (phế cầu, tụ cầu, Hemophilus influeznzae, Klebsiella, nấm Candida albicans,&hellip;) khi gặp điều kiện thuận lợi (sức đề kh&aacute;ng giảm&hellip;) ch&uacute;ng sẽ g&acirc;y bệnh (g&acirc;y bệnh cơ hội). B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, trong kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; v&ocirc; số vi sinh vật g&acirc;y bệnh (đặc biệt m&ocirc;i trường bị &ocirc; nhiễm nhiều), nhất l&agrave; c&aacute;c loại vir&uacute;t đường h&ocirc; hấp (vir&uacute;t c&uacute;m&hellip;), nếu h&iacute;t phải, trong khi sức chống đỡ k&eacute;m sẽ mắc bệnh l&agrave; điều kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi. Một số NCT nghiện thuốc l&aacute;, thuốc l&agrave;o, nghiện rượu, bia hoặc mắc một số bệnh mạn t&iacute;nh (vi&ecirc;m phế quản mạn, vi&ecirc;m họng mũi, hen suyễn hoặc bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường&hellip;) c&agrave;ng dễ mắc bệnh vi&ecirc;m phế quản cấp khi thời tiết chuyển m&ugrave;a.</p> <h2><strong>Biểu hiện như thế n&agrave;o? </strong></h2> <p>Khởi đầu l&agrave; vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n với c&aacute;c triệu chứng như: hắt hơi, sổ mũi, ho khan, r&aacute;t họng, đau mỏi cơ thể, tức ngực. Nếu bệnh nhẹ c&oacute; thể tự khỏi sau 5 - 7 ng&agrave;y. Với NCT do sức đề kh&aacute;ng k&eacute;m cho n&ecirc;n rất kh&oacute; để bệnh tự khỏi, nhất l&agrave; người đang mắc bệnh mạn t&iacute;nh (vi&ecirc;m phế quản mạn, vi&ecirc;m họng mũi mạn, hen, lao&hellip;), nằm l&acirc;u, &iacute;t vận động, ăn uống thiếu chất.</p> <p>Thời kỳ to&agrave;n ph&aacute;t, c&oacute; sốt cao 38 - 40<sup>0</sup>C, mệt mỏi, đau đầu, nhức mỏi xương khớp, cảm gi&aacute;c n&oacute;ng r&aacute;t sau xương ức, tăng l&ecirc;n khi ho. Tuy vậy, một số NCT do sức yếu, nằm l&acirc;u, &iacute;t vận động n&ecirc;n c&oacute; thể kh&ocirc;ng thấy sốt hoặc chỉ sốt nhẹ (do phản ứng của cơ thể yếu). Người bệnh bắt đầu c&oacute; kh&oacute; thở từ nhẹ đến nặng, c&oacute; thể c&oacute; tiếng r&iacute;t, ho khan, ho th&agrave;nh cơn nhất l&agrave; về đ&ecirc;m hoặc khi thời tiết lạnh, ẩm, mưa nhiều. Nếu t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh l&agrave; vir&uacute;t, nhẹ c&oacute; thể bệnh lui dần, nhưng nếu do vi khuẩn, kh&ocirc;ng điều trị đ&uacute;ng, bệnh trở n&ecirc;n nặng hơn (ho nhiều, c&oacute; đờm, sốt cao, mệt lả do mất nước, mất chất điện giải v&agrave; nhiễm độc tố vi khuẩn).</p> <p>Để chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định, cần x&eacute;t nghiệm c&ocirc;ng thức m&aacute;u, tốc độ lắng m&aacute;u, phản ứng CRP, chụp phổi. Nếu thấy cần thiết c&oacute; thể nu&ocirc;i cấy chất nhầy phế quản t&igrave;m vi khuẩn g&acirc;y bệnh.</p> <h2><strong>C&oacute; g&acirc;y biến chứng kh&ocirc;ng? </strong></h2> <p>Vi&ecirc;m phế quản cấp, n&oacute;i chung, tiến triển l&agrave;nh t&iacute;nh (nếu do vir&uacute;t), ở người khỏe mạnh thường tự khỏi sau 2 tuần, kh&ocirc;ng để lại di chứng g&igrave;. Tuy vậy, ở NCT, nhất l&agrave; sức yếu, ăn uống k&eacute;m, nằm l&acirc;u, bại liệt, l&uacute; lẫn hoặc c&oacute; nghiện thuốc l&aacute;, thuốc l&agrave;o, nghiện rượu&hellip;, nhất l&agrave; l&uacute;c thời tiết chuyển m&ugrave;a, c&oacute; thể g&acirc;y ra những biến chứng nguy hiểm như: vi&ecirc;m phổi cấp t&iacute;nh, phế quản phế vi&ecirc;m cấp, &aacute;p-xe phổi (chủ yếu do tụ cầu v&agrave;ng). Đ&acirc;y l&agrave; những biến chứng rất nguy hiểm với NCT, nếu kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện hoặc ph&aacute;t hiện muộn c&oacute; thể g&acirc;y nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng của người bệnh.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n tắc điều trị </strong></h2> <p>Khi NCT đột nhi&ecirc;n thấy sốt, ho, mệt mỏi, đau r&aacute;t họng&hellip;, cần đi kh&aacute;m bệnh ngay. Với NCT sức yếu, người nh&agrave; cần hết sức quan t&acirc;m, nhất l&agrave; những trường hợp nằm l&acirc;u, &iacute;t vận động, l&uacute; lẫn, ăn uống thất thường rất dễ vi&ecirc;m phế quản cấp do ứ đọng c&aacute;c chất dịch ở phế quản. Nguy&ecirc;n tắc l&agrave; cần cho NCT nghi vi&ecirc;m phế quản được kh&aacute;m bệnh c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt, việc điều trị (d&ugrave;ng thuốc g&igrave;) thuộc quyền b&aacute;c sĩ kh&aacute;m bệnh, người bệnh hoặc người nh&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự mua thuốc để điều trị, nhất l&agrave; việc d&ugrave;ng kh&aacute;ng sinh kh&ocirc;ng đ&uacute;ng sẽ rất nguy hiểm.</p> <div><strong>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc</strong><br /> <br /> Để hạn chế vi&ecirc;m phế quản cấp, NCT cần vệ sinh họng miệng h&agrave;ng ng&agrave;y bằng c&aacute;ch đ&aacute;nh răng v&agrave; s&uacute;c họng nước muối nhạt sau khi ăn, trước v&agrave; sau khi ngủ dậy. Nếu đeo h&agrave;m giả, h&agrave;ng tuần cần vệ sinh sạch sẽ h&agrave;m giả để kh&ocirc;ng cho vi sinh vật c&oacute; nơi ẩn n&aacute;u. N&ecirc;n c&oacute; chế độ ăn uống, sinh hoạt ph&ugrave; hợp. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n h&uacute;t thuốc, bất kể l&agrave; thuốc l&agrave;o hay thuốc l&aacute;, kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống nhiều rượu bia. N&ecirc;n vận động cơ thể đều đặn, ch&uacute; &yacute; tập thở (h&iacute;t s&acirc;u, thở ra từ từ) hoặc đi bộ (vừa đi vừa h&iacute;t thở đều đặn).</div> <p style="text-align: right;"><strong>PGS.TS.BS. B&Ugrave;I KHẮC HẬU</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top