Cách ứng phó với bệnh viêm phế quản

Viêm phế quản là bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp hơn ở trẻ em. Bệnh có thể cấp tính hoặc mạn tính, do tình trạng cấp tính lặp đi lặp lại nhiều lần...

<p><strong>V&igrave; sao bị bệnh?</strong></p> <p>Vi&ecirc;m phế quản cấp t&iacute;nh: L&agrave; t&igrave;nh trạng nhiễm tr&ugrave;ng ngắn hạn l&agrave;m cho đường h&ocirc; hấp trong phổi sưng v&agrave; đầy chất nhầy. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; tới hơn 90% trường hợp l&agrave; do nhiễm virus. Một số &iacute;t trường hợp l&agrave; do vi khuẩn.</p> <p>Vi&ecirc;m phế quản cấp t&iacute;nh thường ph&aacute;t triển từ nhiễm tr&ugrave;ng đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n, thường được cải thiện trong v&ograve;ng v&agrave;i ng&agrave;y, mặc d&ugrave; c&oacute; thể tiếp tục ho tới cả tuần. Tuy nhi&ecirc;n, nếu lặp đi lặp lại cơn vi&ecirc;m phế quản, c&oacute; thể c&oacute; vi&ecirc;m phế quản mạn t&iacute;nh v&agrave; đ&ograve;i hỏi chăm s&oacute;c y tế.</p> <p>Vi&ecirc;m phế quản mạn t&iacute;nh: C&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i h&agrave;ng th&aacute;ng hoặc nhiều năm. Vi&ecirc;m phế quản mạn t&iacute;nh nghi&ecirc;m trọng hơn nhiều so với vi&ecirc;m phế quản cấp t&iacute;nh. Hầu hết những người bị vi&ecirc;m phế quản mạn t&iacute;nh c&oacute; bệnh phổi tắc nghẽn mạn t&iacute;nh (COPD). H&uacute;t thuốc l&aacute; l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n phổ biến nhất.</p> <p>C&oacute; rất nhiều yếu tố l&agrave;m tăng nguy cơ mắc bệnh vi&ecirc;m phế quản như: H&uacute;t thuốc l&aacute; (hoặc thường xuy&ecirc;n h&iacute;t phải kh&oacute;i thuốc); sức đề kh&aacute;ng yếu (dễ bị cảm lạnh hoặc do một bệnh mạn t&iacute;nh l&agrave;m suy yếu hệ thống miễn dịch); người cao tuổi, trẻ sơ sinh v&agrave; trẻ nhỏ c&oacute; nguy cơ mắc nhiễm tr&ugrave;ng cao hơn; m&ocirc;i trường l&agrave;m việc nhiều bụi, kh&oacute;i; mắc bệnh tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y thực quản...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><img alt="Cách ứng phó với bệnh viêm phế quản" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/16/viem_phe_quan.jpg" title="Cách ứng phó với bệnh viêm phế quản" /></p> <h2><strong>Điều trị bệnh c&oacute; kh&oacute;?</strong></h2> <p>Đối với vi&ecirc;m phế quản cấp t&iacute;nh thường do virus v&agrave; c&oacute; thể tự khỏi trong v&agrave;i ng&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng cần d&ugrave;ng thuốc, chỉ cần c&oacute; chế độ vệ sinh, chăm s&oacute;c v&agrave; ăn uống ph&ugrave; hợp.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, cần đi kh&aacute;m ngay nếu c&oacute; c&aacute;c biểu hiện sau: Ho nghi&ecirc;m trọng hoặc ho khiến bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng ngủ được; sốt nhẹ nhưng k&eacute;o d&agrave;i hơn ba ng&agrave;y hoặc sốt cao hơn 38,5 độ C, kh&oacute; thở hoặc ho ra m&aacute;u hoặc chất nhầy m&agrave;u v&agrave;ng hoặc m&agrave;u xanh l&aacute; c&acirc;y (v&igrave; c&oacute; thể đ&atilde; biến chứng vi&ecirc;m phổi); chất đờm đổi m&agrave;u thường chỉ bị nhiễm vi khuẩn, c&oacute; thể được điều trị bằng kh&aacute;ng sinh; ho k&eacute;o d&agrave;i hơn ba tuần; c&aacute;c vi&ecirc;m nhiễm mạn t&iacute;nh khi bị nhiễm cấp c&oacute; thể dẫn đến co thắt phế quản ở một số người; c&oacute; sẵn c&aacute;c bệnh tim phổi mạn t&iacute;nh hay c&aacute;c vấn đề bao gồm cả bệnh hen, kh&iacute; phế thũng hoặc suy tim sung huyết...</p> <div>Dấu hiệu khi bị vi&ecirc;m phế quản gồm: Ho c&oacute; đờm; kh&oacute; thở tăng l&ecirc;n khi gắng sức; thở kh&ograve; kh&egrave;; mệt mỏi; sốt v&agrave; ớn lạnh; tức ngực...</div> <div>&nbsp;</div> <div>Sau khi kh&aacute;m bệnh, t&ugrave;y t&igrave;nh trạng m&agrave; b&aacute;c sĩ c&oacute; thể k&ecirc; đơn thuốc cho bệnh nh&acirc;n, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c thuốc điều trị triệu chứng như: Thuốc ho (nếu ho qu&aacute; nhiều, g&acirc;y tổn thương phế quản, ho g&acirc;y mất ngủ...), thuốc chống dị ứng (nếu c&oacute; yếu tố dị ứng)... Kh&aacute;ng sinh được sử dụng khi c&oacute; nhiễm khuẩn hoặc bội nhiễm.</div> <p>Khi bị vi&ecirc;m phế quản mạn t&iacute;nh, b&aacute;c sĩ sẽ cho bệnh nh&acirc;n tiến h&agrave;nh phục hồi chức năng v&agrave; d&ugrave;ng thuốc đặc hiệu.</p> <h2><strong>C&aacute;ch dự ph&ograve;ng bệnh</strong></h2> <p>Trước hết cần tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với chất k&iacute;ch th&iacute;ch, đặc biệt l&agrave; kh&oacute;i thuốc l&aacute;. Đeo khẩu trang khi kh&ocirc;ng kh&iacute; bị &ocirc; nhiễm hoặc đang tiếp x&uacute;c với chất k&iacute;ch th&iacute;ch (sơn hay chất tẩy rửa gia dụng với hơi mạnh), khi ra ngo&agrave;i đường trong thời tiết lạnh.</p> <p>Sử dụng m&aacute;y tạo độ ẩm trong ph&ograve;ng. Kh&ocirc;ng kh&iacute; ấm &aacute;p, ẩm gi&uacute;p giảm ho v&agrave; l&agrave;m lỏng chất nhờn ở đường h&ocirc; hấp, nhưng h&atilde;y chắc chắn l&agrave;m sạch m&aacute;y l&agrave;m ẩm theo khuyến nghị của nh&agrave; sản xuất để tr&aacute;nh sự ph&aacute;t triển của vi khuẩn v&agrave; nấm trong ngăn chứa nước; tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với những người bị cảm lạnh hoặc c&uacute;m; tr&aacute;nh đ&aacute;m đ&ocirc;ng trong m&ugrave;a c&uacute;m v&igrave; nhiều trường hợp vi&ecirc;m phế quản cấp t&iacute;nh từ c&uacute;m; ti&ecirc;m vắc-xin c&uacute;m h&agrave;ng năm c&oacute; thể gi&uacute;p bảo vệ khỏi mắc bệnh c&uacute;m, do đ&oacute; c&oacute; thể giảm nguy cơ vi&ecirc;m phế quản; rửa tay bằng x&agrave; ph&ograve;ng thường xuy&ecirc;n v&agrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng tay để ngo&aacute;y mũi.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top