Phòng và chữa đau răng theo Đông y

Có được một hàm răng đều đặn, chắc khỏe, trắng sáng, sẽ làm cho nụ cười tươi đẹp hơn, cách ăn nói cũng tự tin hơn. Đông y có những vị thuốc phòng ngừa đau răng, giúp răng chắc khỏe.

<p>Sau đ&acirc;y l&agrave; một số dược thảo c&oacute; thể d&ugrave;ng trong trường hợp bị s&acirc;u răng, đau nhức răng lợi.</p> <h2><strong>Vỏ c&acirc;y xo&agrave;i:</strong></h2> <p>Vỏ xo&agrave;i 3 miếng, mỗi miếng bằng cỡ b&agrave;n tay, cạo bỏ phần vỏ b&ecirc;n ngo&agrave;i, xắt nhỏ, nấu với 750ml nước, sắc c&ograve;n 300ml. Cứ 3 phần nước thuốc th&igrave; th&ecirc;m 1 phần rượu, cho v&agrave;o chai, bảo quản để d&ugrave;ng dần.</p> <p>Mỗi lần lấy 50ml, ngậm khoảng 10 ph&uacute;t, thỉnh thoảng s&uacute;c miệng rồi nhổ đi. Ng&agrave;y d&ugrave;ng 4 lần v&agrave;o buổi s&aacute;ng, tối (trước khi đi ngủ) v&agrave; sau 2 bữa ăn ch&iacute;nh.</p> <p>Hoặc d&ugrave;ng:</p> <p>Vỏ th&acirc;n c&acirc;y xo&agrave;i 3 phần, tr&aacute;i me chua 1 phần, tr&aacute;i bồ kết 1 phần.</p> <p>Tất cả sấy kh&ocirc;, sao thơm, t&aacute;n th&agrave;nh bột mịn, lấy đầu tăm chấm thuốc v&agrave;o chỗ răng đau.</p> <h2><strong>L&aacute; lốt:</strong></h2> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, l&aacute; lốt c&oacute; vị cay, m&ugrave;i thơm, t&iacute;nh ấm. T&aacute;c dụng &ocirc;n trung (l&agrave;m ấm tỳ vị), t&aacute;n h&agrave;n (l&agrave;m tan kh&iacute; lạnh), hạ kh&iacute;, chỉ thống (l&agrave;m hết đau). Thường d&ugrave;ng chữa phong h&agrave;n thấp, tay ch&acirc;n lạnh, t&ecirc; bại; c&aacute;c khớp đau nhức; rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, n&ocirc;n mửa, đầy hơi, s&igrave;nh bụng, đau bụng ti&ecirc;u chảy; thận v&agrave; b&agrave;ng quang lạnh; đau răng; đau đầu; chảy nước mũi h&ocirc;i, ti&ecirc;u chảy.</p> <p>Để chữa đau răng, d&ugrave;ng 30 - 40g l&aacute; lốt kh&ocirc; (80 - 100g l&aacute; tươi), hoặc d&ugrave;ng th&acirc;n, hoa v&agrave; rễ, nấu lấy nước đậm dặc, h&ograve;a với &iacute;t muối hột, để nguội rồi ngậm 1 - 2 ph&uacute;t, s&uacute;c miệng v&agrave; nhổ bỏ. Ng&agrave;y s&uacute;c miệng 3 - 4 lần.</p> <p>Nước nấu l&aacute; lốt c&ograve;n được d&ugrave;ng để ng&acirc;m tay ch&acirc;n chữa đau xương, thấp khớp, t&ecirc; thấp, đổ mồ h&ocirc;i tay ch&acirc;n.</p> <h2><strong>C&acirc;y rau bợ:</strong></h2> <p>C&acirc;y rau bợ c&ograve;n gọi l&agrave; cỏ bợ, rau bợ nước, thủy tần, cỏ chử điền (điền tự thảo), tứ diệp thảo, dạ hợp thảo&hellip; t&ecirc;n khoa học <em>Marsilea quadrifolic</em> L. thuộc họ rau bợ (<em>Marrileaceae).</em></p> <p>Để l&agrave;m thuốc c&oacute; thể d&ugrave;ng c&acirc;y tươi hoặc phơi kh&ocirc;, bảo quản nơi kh&ocirc; r&aacute;o.</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, rau bợ c&oacute; vị ngọt, hơi đắng, t&iacute;nh m&aacute;t, kh&ocirc;ng độc, t&aacute;c dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, ti&ecirc;u sưng, giải độc, nhuận gan, l&agrave;m s&aacute;ng mắt. Thường d&ugrave;ng chữa vi&ecirc;m thận, ph&ugrave; ch&acirc;n, vi&ecirc;m gan, vi&ecirc;m kết mạc, suy nhược thần kinh, sốt cao, mất ngủ, sưng đau lợi răng, mụn nhọt, sưng v&uacute;, tắc tia sữa, kh&iacute; hư bạch đới, thổ huyết, đi tiểu ra m&aacute;u, sỏi thận, sỏi b&agrave;ng quang, đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <p>Chữa đau răng, mụn nhọt do nhiệt độc: rau bợ tươi 50 - 80g, rửa thật sạch, th&ecirc;m 500ml nước, sắc c&ograve;n 200ml, chia 2 - 3 lần uống trước bửa ăn.</p> <h2><strong>C&acirc;y bồ đề:</strong></h2> <p>C&acirc;y bồ đề gọi l&agrave; c&acirc;y đề, t&ecirc;n khoa học <em>Ficus religiosa </em>L., thuộc họ d&acirc;u tằm (<em>Moraceae).</em></p> <p>Theo ph&acirc;n t&iacute;ch, trong vỏ c&acirc;y bồ đề c&oacute; chứa 4% chất tanin. Mủ c&oacute; chứa nhựa, trong mủ đ&ocirc;ng kh&ocirc; c&oacute; 85% nhựa v&agrave; 12% cao su.</p> <p>Vỏ c&acirc;y c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m săn da. Ở Trung Quốc, người ta sắc nước vỏ c&acirc;y bồ đề để l&agrave;m thuốc s&uacute;c miệng l&agrave;m cho chắc răng v&agrave; trị đau răng. Ở Việt Nam, người ta thường d&ugrave;ng vỏ c&acirc;y nấu nước rửa để trị lở lo&eacute;t v&agrave; bệnh ngo&agrave;i da.</p> <p>Vỏ c&acirc;y bồ đề cũng c&oacute; thể thay thế vỏ c&acirc;y chay để ăn với trầu cau cho chắc răng. Nước sắc vỏ rễ v&agrave; vỏ th&acirc;n c&ograve;n d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc ngậm chữa đau răng.</p> <p>Để chữa đau răng, d&ugrave;ng vỏ rễ hoặc vỏ th&acirc;n c&acirc;y bồ đề 20 - 60g sắc với nước rồi ngậm, s&uacute;c miệng 2 - 3 lần trong ng&agrave;y.</p> <h2><strong>C&acirc;y m&egrave;:</strong></h2> <p>C&acirc;y m&egrave; c&ograve;n gọi l&agrave; vừng, hồ ma, t&ecirc;n khoa học <em>Sesamum indicum </em>L. thuộc họ Vừng (<em>Pelaliaceae).</em></p> <p>Chữa nướu răng bị sưng nhức: lấy 100g hạt m&egrave; nấu với 750ml nước, sắc c&ograve;n 200ml, d&ugrave;ng để ngậm hồi l&acirc;u rồi s&uacute;c miệng nhổ bỏ, ngậm nhiều lần trong ng&agrave;y.</p> <h2><strong>C&acirc;y gạo:</strong></h2> <p>C&acirc;y gạo c&ograve;n gọi l&agrave; b&ocirc;ng gạo, mộc mi&ecirc;n, g&ograve;n, roca (Campuchia), ngiou (L&agrave;o), kapokier du Tonkin, kapokier du Malabar, t&ecirc;n khoa học <em>Bombax ceiba</em> L. (<em>B. malabaricum </em>DC.), thuộc họ Gạo (<em>Bombacaceae).</em></p> <p>Vỏ c&acirc;y gạo c&oacute; vị đắng, t&iacute;nh m&aacute;t, t&aacute;c dụng lợi tiểu, ti&ecirc;u sưng, g&acirc;y n&ocirc;n. Thường d&ugrave;ng chữa thấp khớp, d&ugrave;ng vỏ tươi gi&atilde; n&aacute;t b&oacute; nơi bị đụng giập, g&atilde;y xương; sao v&agrave;ng sắc đặc để uống gi&uacute;p cầm m&aacute;u trong c&aacute;c chứng băng huyết (thương phối hợp với hạt c&acirc;y lười ươi), th&ocirc;ng tiểu.</p> <p>Người ta b&oacute;c vỏ th&acirc;n, cạo bỏ lớp th&ocirc; v&agrave; gai, rửa sạch, xắt nhỏ, phơi hoặc sấy kh&ocirc; để bảo quản; thường gi&atilde; n&aacute;t để d&ugrave;ng tươi.</p> <p>Ng&agrave;y d&ugrave;ng 15 - 30g kh&ocirc;, sắc uống. C&oacute; thể sắc đặc v&agrave; ngậm chữa đau răng.</p> <h2><strong>Nước muối biển:</strong></h2> <p>S&aacute;ch <em>Nam dược thần hiệu </em>của Tuệ Tĩnh d&ugrave;ng muối chữa c&aacute;c chứng kh&iacute; nghịch, t&iacute;ch đờm, đau bụng do nhiệt kết trong ruột v&agrave; dạ d&agrave;y, giết tr&ugrave;ng độc, ti&ecirc;u ph&ugrave; thũng, sưng lở. Muối c&ograve;n được d&ugrave;ng để chữa đau răng, mắt đỏ, t&aacute;o b&oacute;n, g&acirc;y n&ocirc;n mửa, chữa hạ bộ bị lở v&agrave; pha nước muối + đường uống khi bị mất nước do thổ tả.</p> <p>Chữa răng lung lay, lợi bị lở: nấu nước muối lo&atilde;ng, ngậm 3 - 4 lần trong ng&agrave;y, ngậm lu&ocirc;n trong 5 ng&agrave;y.</p> <p>Theo s&aacute;ch <em>Từ Hy Quang Tự y phương tuyển nghị </em>của Trần Khả Dực, v&agrave;o đời Thanh, c&aacute;c quan ngự y trong cung đ&igrave;nh l&agrave; Trương Trọng Nguy&ecirc;n v&agrave; Đ&agrave;o Bảo Sinh đ&atilde; d&ugrave;ng muối để chế thuốc cho Từ Hy th&aacute;i hậu d&ugrave;ng để l&agrave;m cho răng chắc, mắt s&aacute;ng.</p> <p>C&aacute;ch b&agrave;o chế như sau:</p> <p>Muối sạch 1kg, h&ograve;a với nước s&ocirc;i, l&oacute;ng lấy nước muối trong, cho v&agrave;o c&aacute;i cốc to bằng bạc, nấu cho kh&ocirc; rồi t&aacute;n bột, cho v&agrave;o lọ s&agrave;nh, gốm, d&ugrave;ng dần. Mỗi buổi s&aacute;ng lấy 3g xoa v&agrave;o ch&acirc;n răng, mặt răng, một chốc lại s&uacute;c miệng nhổ ra. Đồng thời d&ugrave;ng ng&oacute;n trỏ của 2 tay lấy nước bọt trong miệng xoa l&ecirc;n bờ mi mắt, nhắm mắt lại một chốc sau đ&oacute; mới rửa mặt.</p> <p>- Bột ph&ograve;ng ngừa s&acirc;u răng, l&agrave;m răng bền chắc (s&aacute;ch <em>Thương y đại to&agrave;n </em>của Cố Thế Trừng đời Thanh).</p> <p>Muối ăn 120g, xuy&ecirc;n ti&ecirc;u 60g, hạn li&ecirc;n thảo (c&acirc;y cỏ mực) 60g, kh&ocirc; bạch ph&agrave;n (ph&egrave;n phi) 30g.</p> <p>C&aacute;ch chế:</p> <p>Đầu ti&ecirc;n lấy 2 ch&eacute;n nước sắc hạn li&ecirc;n thảo v&agrave; xuy&ecirc;n ti&ecirc;u cho ch&iacute;n kỹ, lọc c&ograve;n khoảng 1 ch&eacute;n, h&ograve;a muối v&agrave; ph&egrave;n phi v&agrave;o, đun cho kh&ocirc; nước, lấy phần lắng đem ra nghiền bột để d&ugrave;ng. Mỗi lần d&ugrave;ng, lấy bột xoa l&ecirc;n răng rồi s&uacute;c miệng. Ng&agrave;y l&agrave;m 2 - 3 lần. D&ugrave;ng l&acirc;u răng sẽ bền chắc.</p> <blockquote> <div><strong>C&aacute;ch bảo vệ v&agrave; l&agrave;m cho răng trắng đẹp:</strong></div> <div>H&agrave;m răng được l&agrave;m trắng bằng c&aacute;ch sử dụng một số nguy&ecirc;n liệu tự nhi&ecirc;n v&agrave; một v&agrave;i c&aacute;ch chăm s&oacute;c sau đ&acirc;y sẽ gi&uacute;p bảo vệ sự an to&agrave;n cho men răng:<br /> - D&ugrave;ng một miếng vải sạch hoặc b&ocirc;ng g&ograve;n sạch, nh&uacute;ng v&agrave;o dầu &ocirc; liu rồi ch&agrave; x&aacute;t l&ecirc;n răng. Những mảng b&aacute;m ố v&agrave;ng sẽ được tẩy sạch trong v&agrave;i ph&uacute;t sau đ&oacute;.<br /> - Sau khi ăn, c&oacute; thể d&ugrave;ng phần b&ecirc;n trong của vỏ cam, vỏ qu&yacute;t ch&agrave; l&ecirc;n răng, sau đ&oacute; x&uacute;c miệng bằng nước sạch, sẽ gi&uacute;p răng được trắng b&oacute;ng, hơi thở được thơm tho hơn.<br /> - Thường xuy&ecirc;n d&ugrave;ng dấm để s&uacute;c miệng v&agrave; đ&aacute;nh răng rồi s&uacute;c miệng lại bằng nước lạnh, sẽ gi&uacute;p tẩy những vết ố tr&ecirc;n răng, l&agrave;m cho h&agrave;m răng trở n&ecirc;n trắng s&aacute;ng hơn.<br /> - Tr&aacute;i c&acirc;y tươi gi&uacute;p tăng cường hệ miễn dịch v&agrave; gi&uacute;p bảo vệ răng chắc khỏe, trắng s&aacute;ng. Ăn nhiều loại tr&aacute;i c&acirc;y như: t&aacute;o t&acirc;y, cam, qu&yacute;t, d&acirc;u t&acirc;y, dứa, dưa hấu, chuối, b&ocirc;ng cải, cần t&acirc;y, c&agrave; rốt&hellip; c&oacute; nhiều chất xơ gi&uacute;p chải răng tự nhi&ecirc;n, bảo vệ nướu răng v&agrave; l&agrave;m trắng răng. Ngo&agrave;i ra, ch&uacute;ng c&ograve;n k&iacute;ch th&iacute;ch việc sản sinh nước bọt, g&oacute;p phần l&agrave;m giảm lượng ax&iacute;t trong miệng, gi&uacute;p ngăn sự h&igrave;nh th&agrave;nh mảng b&aacute;m tr&ecirc;n răng, chống s&acirc;u răng.<br /> - Chất calcium trong sữa l&agrave; kho&aacute;ng chất quan trọng v&agrave; cần thiết đối với răng, đặc biệt l&agrave; đối với sự ph&aacute;t triển hệ răng ở trẻ em. C&aacute;c sản phẩm kh&ocirc;ng b&eacute;o hoặc &iacute;t b&eacute;o từ sữa l&agrave; nguồn cung cấp calcium rất tốt (sữa chua, ph&oacute; m&aacute;t...).<br /> - Thường xuy&ecirc;n uống nước v&agrave; s&uacute;c miệng nhiều lần trong ng&agrave;y.<br /> - Hạn chế ăn vặt, nhất l&agrave; ăn c&aacute;c chất c&oacute; chứa nhiều đường, giữa c&aacute;c bữa ăn ch&iacute;nh.<br /> - N&ecirc;n chải, đ&aacute;nh răng &iacute;t nhất hai lần mỗi ng&agrave;y với kem đ&aacute;nh răng c&oacute; chứa florua.<br /> - N&ecirc;n kh&aacute;m răng v&agrave; vệ sinh răng định kỳ.</div> </blockquote>

Theo suckhoedoisong.vn
12 tuổi đã ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ

12 tuổi đã ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ

Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) đã phẫu thuật thành công cho trẻ 12 tuổi mắc ung thư tuyến giáp di căn hạch cổ. Đây là trường hợp bệnh nhân ung thư tuyến giáp trẻ tuổi nhất từng được phẫu thuật điều trị tại bệnh viện.
back to top