Hậu quả do thiếu vitamin ở trẻ nhỏ

Thiếu vitamin ở trẻ em trong những tháng đầu đời có liên quan đến chế độ ăn của bà mẹ trong thời kỳ có thai và cho con bú.

<div><em>Thiếu vitamin ở trẻ em trong những th&aacute;ng đầu đời c&oacute; li&ecirc;n quan đến chế độ ăn của b&agrave; mẹ trong thời kỳ c&oacute; thai v&agrave; cho con b&uacute;. Hậu quả của thiếu vitamin ở trẻ nhỏ thường ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, chậm ph&aacute;t triển t&acirc;m vận động, suy giảm miễn dịch, nguy cơ g&acirc;y thấp c&ograve;i v&agrave; hay mắc c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn. Thiếu vitamin ở trẻ nhỏ thường gặp l&agrave; thiếu c&aacute;c vitamin tan trong chất b&eacute;o (A, D, K).</em></div> <div id="abdf"> <div id="content_detail_news"> <p>Thiếu vitamin A. Vitamin A c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng đối với thị gi&aacute;c, biệt h&oacute;a c&aacute;c tế b&agrave;o biểu m&ocirc;, th&uacute;c đẩy tăng trưởng v&agrave; đ&aacute;p ứng miễn dịch. Thiếu vitamin l&acirc;m s&agrave;ng thường biểu hiện kh&ocirc; mắt dẫn đến m&ugrave; l&ograve;a g&oacute;p phần l&agrave;m tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ em. Hiện nay ở nước ta thiếu vitamin A l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; tổn thương mắt rất hiếm gặp nhưng thiếu vitamin A tiền l&acirc;m s&agrave;ng c&ograve;n gặp ở b&agrave; mẹ v&agrave; trẻ em.</p> <div> <div style="text-align: center;"><img alt="hau-qua-do-thieu-vitamin-o-tre-nho-1" id="img_191680" src="https://suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong/2015/tam-quan-trong-va-vai-tro-vitamin-b12-la-gi-1-1448201078984.jpg" style="line-height:22px !important;border:0px none !important;height:auto !important;" title="Hậu quả do thiếu vitamin ở trẻ nhỏ 1" /></div> <div style="text-align: center;"><em>Cần c&oacute; chế độ ăn phong ph&uacute; để cung cấp vitamin cho cơ thể.</em></div> </div> <p>Thiếu vitamin A tiền l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; nồng độ vitamin A tại c&aacute;c m&ocirc; trong cơ thể thấp nhưng chưa c&oacute; biểu hiện tổn thương l&acirc;m s&agrave;ng. Qu&aacute;ng g&agrave; l&agrave; biểu hiện sớm của thiếu vitamin A được xếp v&agrave;o loại thiếu vitamin A tiền l&acirc;m s&agrave;ng. Nồng độ vitamin trong sữa mẹ thấp (&lt;1.05 &micro; mol/l). Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng (2000) cho thấy, tỉ lệ b&agrave; mẹ cho con b&uacute; c&oacute; nồng độ vitamin A trong sữa thấp chiếm khoảng 40 - 60%, tỉ lệ trẻ dưới 6 th&aacute;ng tuổi c&oacute; nồng độ vitamin A huyết thanh thấp chiếm 32% - điều đ&oacute; chứng tỏ thiếu vitamin A c&oacute; thể xuất hiện sớm ngay cả khi trẻ được b&uacute; mẹ do chế độ ăn của b&agrave; mẹ cho con b&uacute; thiếu vitamin A đ&atilde; ảnh hưởng đến nồng độ vitamin A trong sữa mẹ.</p> <p>Để dự ph&ograve;ng thiếu vitamin A chủ yếu l&agrave; dinh dưỡng hợp l&yacute; v&agrave; uống vitamin A liều cao.</p> <p>Chế độ ăn cần c&oacute; đủ vitamin A cho cả mẹ v&agrave; con. Vitamin A c&oacute; nhiều trong thức ăn nguồn động vật (gan, c&aacute;, trứng, sữa...) v&agrave; beta caroten c&oacute; trong thức ăn nguồn thực vật (rau xanh v&agrave; củ quả c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng đỏ...). Ăn th&ecirc;m dầu mỡ để hấp thu vitamin A. Cho trẻ b&uacute; sớm ngay sau khi đẻ để trẻ b&uacute; được sữa non v&igrave; nồng độ vitamin A trong sữa mẹ cao nhất trong giai đoạn n&agrave;y.</p> <p>Thiếu vitamin D. Vitamin D c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong chuyển h&oacute;a v&agrave; hấp thu canxi, photpho để cấu tạo khung xương.</p> <p>Nguồn cung cấp vitamin D khoảng 80% l&agrave; do cơ thể tổng hợp vitamin D từ chất tiền vitamin D dưới da dưới t&aacute;c động quang h&oacute;a của tia cực t&iacute;m &aacute;nh nắng mặt trời, phần c&ograve;n lại khoảng 20% được cung cấp từ thức ăn. Nhu cầu vitamin D ở trẻ em, phụ nữ c&oacute; thai, phụ nữ cho con b&uacute; l&agrave; 5mcg/ng&agrave;y (200 đơn vị/ ng&agrave;y) (VDD 2007).</p> <p>Khi thiếu vitamin D sẽ l&agrave;m giảm hấp thu canxi, photpho ở ruột, cơ thể phải huy động canxi ở xương v&agrave;o m&aacute;u g&acirc;y rối loạn qu&aacute; tr&igrave;nh v&ocirc;i h&oacute;a ở xương g&acirc;y lo&atilde;ng xương, c&ograve;i xương ở trẻ em.</p> <p>C&ograve;i xương c&oacute; thể xuất hiện sớm ngay trong thời kỳ b&agrave;o thai do mẹ bị thiếu vitamin D, canxi trong thời kỳ mang thai v&agrave; tập qu&aacute;n ki&ecirc;ng cữ giữ trẻ trong nh&agrave; ở những th&aacute;ng đầu sau đẻ. Do vậy, ngay cả những trẻ được b&uacute; mẹ cũng dễ bị c&ograve;i xương sớm v&igrave; nồng độ vitamin D trong sữa mẹ thấp.</p> <p>Biểu hiện của c&ograve;i xương sớm l&agrave; trẻ trong t&igrave;nh trạng k&iacute;ch th&iacute;ch thần kinh cơ, ngủ hay giật m&igrave;nh, cơn kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, kh&agrave;n tiếng. Thở r&iacute;t do mềm sụn thanh quản - c&aacute;c cơ co thắt l&agrave;m cho trẻ n&ocirc;n, nấc cụt, hay s&oacute;n ph&acirc;n v&agrave; nước tiểu. Ở xương c&oacute; biến dạng hộp sọ, xương sọ mềm, ấn l&otilde;m (dấu hiệu nhuyễn sọ). Th&oacute;p rỗng, c&aacute;c đường r&atilde;nh khớp mở rộng, đầu dễ bị m&eacute;o m&oacute;, đầu bẹt ph&iacute;a sau hoặc một b&ecirc;n do tư thế nằm. Trương lực cơ giảm, phosphaza kiềm trong m&aacute;u tăng. Trẻ c&oacute; thể bị co giật do hạ canxi m&aacute;u.</p> <p>Để dự ph&ograve;ng c&ograve;i xương sớm th&igrave; trong thời gian mang thai v&agrave; cho con b&uacute; b&agrave; mẹ n&ecirc;n tắm nắng bằng c&aacute;ch đi dạo ngo&agrave;i trời đồng thời ăn uống đủ chất, tăng cường thực phẩm gi&agrave;u vitamin D v&agrave; canxi, cho trẻ b&uacute; mẹ ngay sau đẻ v&agrave; b&uacute; mẹ ho&agrave;n to&agrave;n trong 6 th&aacute;ng đầu, từ 6 th&aacute;ng trở đi (180 ng&agrave;y) mới bắt đầu cho ăn bổ sung. Ph&ograve;ng ở của trẻ cần tho&aacute;ng m&aacute;t c&oacute; nhiều &aacute;nh s&aacute;ng. Cho trẻ tắm nắng ngay từ những th&aacute;ng đầu sau đẻ bằng c&aacute;ch để hở hai cẳng ch&acirc;n cho da tiếp x&uacute;c với &aacute;nh nắng mặt trời khoảng 15 ph&uacute;t/ng&agrave;y v&agrave;o buổi s&aacute;ng. Đối với trẻ đẻ non, đẻ thấp c&acirc;n (dưới 2.500g) th&igrave; từ tuần thứ 2 sau đẻ cho uống vitamin D 400 đơnvị/ ng&agrave;y - uống li&ecirc;n tục trong năm đầu.</p> <p>Thiếu vitamin K cần thiết cho qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc;ng m&aacute;u, sự hấp thu vitamin K cần c&oacute; mỡ, muối mật v&agrave; dịch tụy. Vitamin K c&oacute; nhiều trong c&aacute;c loại rau xanh như cải bắp, cải xoong, su h&agrave;o, x&agrave; l&aacute;ch. Vi khuẩn&nbsp; đường ruột cũng c&oacute; khả năng tổng hợp vitamin K. Nhu cầu vitamin K ở phụ nữ c&oacute; thai v&agrave; phụ nữ cho con b&uacute; l&agrave; 51mcg/ng&agrave;y. Trẻ dưới 6 th&aacute;ng tuổi l&agrave; 6mcg/ng&agrave;y, 6-11 th&aacute;ng l&agrave; 9mcg/ng&agrave;y v&agrave; 1-3 tuổi l&agrave; 13mcg/ng&agrave;y.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n thiếu vitamin K ở trẻ nhỏ l&agrave; do vi khuẩn đường ruột chưa c&oacute; khả năng tổng hợp đủ vitamin K, dự trữ thấp. Khi sinh v&agrave; nồng độ vitamin K trong sữa mẹ thấp. Thiếu vitamin K g&acirc;y xuất huyết n&atilde;o, m&agrave;ng n&atilde;o thường gặp ở trẻ từ 1 - 3 th&aacute;ng tuổi. Bệnh xuất hiện đột ngột, trẻ bỏ b&uacute;, kh&oacute;c th&eacute;t, da xanh, thiếu m&aacute;u cấp t&iacute;nh, th&oacute;p căng phồng, co giật to&agrave;n th&acirc;n hoặc cục bộ, l&aacute;c mắt, sụp mi, giảm vận động nửa người, kh&ocirc;ng đều, c&oacute; cơn ngừng thở ngắn, h&ocirc;n m&ecirc; v&agrave; dễ tử vong hoặc để lại di chứng thần kinh.</p> <p>Để dự ph&ograve;ng thiếu vitamin K th&igrave; chế độ ăn của b&agrave; mẹ c&oacute; thai v&agrave; cho con b&uacute; cần c&oacute; dầu mỡ, tăng cường thực phẩm gi&agrave;u vitamin K. Cho trẻ b&uacute; mẹ b&igrave;nh thường. Ti&ecirc;m ph&ograve;ng vitamin K cho cả mẹ v&agrave; con. Ti&ecirc;m bắp vitamin K<sub>1</sub>&nbsp;5mg cho b&agrave; mẹ trước sinh 2 tuần v&agrave; trẻ ngay sau sinh ti&ecirc;m vitamin K<sub>1</sub>&nbsp;1mg hoặc uống 2mg v&agrave; c&oacute; thể ti&ecirc;m nhắc lại sau 2-4 tuần.</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top