Cơn lốc ung thư: Thêm 164.000 người mắc ung thư

(Khoahocdoisong.vn) - Ông Trần Văn Thuấn - giám đốc Bệnh viện K, viện trưởng Viện Nghiên cứu ung thư - cho biết năm 2018 Việt Nam có thêm trên 164.000 người mắc ung thư và trên 114.000 người tử vong do ung thư.

<div> <p>Trong số n&agrave;y, c&aacute;c loại ung thư thường gặp ở nữ giới l&agrave; ung thư v&uacute;, ung thư cổ tử cung; ở nam giới l&agrave; gan, phổi, đại trực tr&agrave;ng, thực quản... C&aacute;c b&aacute;c sĩ cho biết nhiều loại bệnh ung thư ở Việt Nam c&oacute; thể ph&aacute;t hiện mắc bệnh sớm hơn, nhưng người d&acirc;n chủ quan, thiếu tầm so&aacute;t.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/12/ungthu21544583051018487454910(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Trẻ mắc ung thư đang tăng cao - Ảnh: D.PHAN</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Ph&aacute;t hiện ở giai đoạn muộn</strong><br /> <br /> Theo Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM, hiện nay ung thư v&uacute; l&agrave; ung thư phổ biến nhất, c&oacute; tỉ lệ tử vong h&agrave;ng đầu ở nữ. Tại nước ta, ung thư v&uacute; l&agrave; một trong 10 ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ v&agrave; ước t&iacute;nh mỗi năm c&oacute; khoảng 11.000 ca ung thư v&uacute; mới, hơn 4.500 người tử vong v&igrave; căn bệnh n&agrave;y.<br /> <br /> Tỉ lệ mắc ung thư v&uacute; đứng thứ nhất v&agrave; đứng thứ 3 nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tử vong chỉ sau ung thư gan, phổi.<br /> <br /> B&aacute;c sĩ Vũ Trường Khanh, trưởng khoa ti&ecirc;u h&oacute;a Bệnh viện Bạch Mai (H&agrave; Nội), cho biết năm 2018 số mắc ung thư gan chiếm 5,4%/tổng số c&aacute;c loại ung thư ở Việt Nam. Việt Nam cũng nằm ở vị tr&iacute; thứ 5 thế giới về tỉ lệ mắc ung thư gan. Người nhiễm vir&uacute;t vi&ecirc;m gan B, C, đồng nhiễm HIV v&agrave; vi&ecirc;m gan vir&uacute;t, xơ gan do rượu l&agrave; những yếu tố nguy cơ dẫn đến chứng xơ gan v&agrave; ung thư gan. Trong đ&oacute;, hậu quả do nhiễm vi&ecirc;m gan vir&uacute;t B cứ tăng dần: năm 1990 c&oacute; 21.000 người xơ gan, 940 người ung thư gan; năm 2025 dự b&aacute;o c&oacute; gần 59.000 người xơ gan, tr&ecirc;n 25.000 người ung thư gan.<br /> <br /> &quot;Tr&ecirc;n thế giới, số người mắc ung thư gan xếp thứ 6 trong số c&aacute;c loại ung thư c&oacute; số mắc cao, nhưng số tử vong xếp thứ 2, Việt Nam cũng tương tự, số mắc v&agrave; tử vong do ung thư gan đều xếp ở nh&oacute;m đầu trong số ung thư c&oacute; số mắc v&agrave; tử vong cao. L&yacute; do dẫn đến tử vong do ung thư gan cao l&agrave; v&igrave; bệnh nh&acirc;n đến viện ở giai đoạn rất muộn v&agrave; &iacute;t đ&aacute;p ứng với h&oacute;a chất&quot; - b&aacute;c sĩ Khanh n&oacute;i.<br /> <br /> B&aacute;c sĩ Khanh cho hay người bệnh ung thư gan ở Việt Nam ph&aacute;t hiện muộn v&igrave; chưa tầm so&aacute;t cho người nhiễm vir&uacute;t si&ecirc;u vi B, C v&agrave; người xơ gan do rượu. Trước đ&acirc;y, c&oacute; đến h&agrave;ng chục triệu người Việt nhiễm vir&uacute;t vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi, tỉ lệ n&agrave;y giảm mạnh ở nh&oacute;m người trẻ sinh từ 1998 đến nay do đ&oacute; l&agrave; thời điểm bắt đầu triển khai ti&ecirc;m chủng ngừa vi&ecirc;m gan si&ecirc;u vi cho trẻ em. Trước đ&acirc;y Nhật Bản c&oacute; tỉ lệ nhiễm vi&ecirc;m gan vir&uacute;t kh&aacute; cao, sau khi Nhật Bản triển khai ti&ecirc;m chủng từ những năm 1970 cho đến nay, tỉ lệ n&agrave;y ở Nhật Bản đ&atilde; giảm xuống rất thấp.<br /> <br /> Tương tự, ung thư thực quản đứng thứ 8 trong c&aacute;c ung thư phổ biến nhất to&agrave;n cầu v&agrave; đứng thứ 6 trong c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n phổ biến nhất g&acirc;y tử vong do ung thư. Trong số 400.000 trường hợp tử vong c&oacute; đến 80% bệnh nh&acirc;n tập trung ở c&aacute;c nước k&eacute;m ph&aacute;t triển.<br /> <br /> &quot;Ri&ecirc;ng ở Việt Nam, ung thư thực quản nằm trong 10 loại ung thư phổ biến nhất của nam giới. Ở H&agrave; Nội loại ung thư n&agrave;y đứng vị tr&iacute; thứ 5 với tỉ lệ mắc ở nam l&agrave; 8,7/100.000 người, ở nữ l&agrave; 1,7/100.000 người&quot; - b&aacute;c sĩ Nguyễn Trọng Hiếu, Bệnh viện Ung bướu H&agrave; Nội, cho biết.<br /> <br /> Đặc biệt, bệnh nh&acirc;n ung thư thực quản ở v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n chiếm tỉ lệ cao. Bởi khi c&oacute; biểu hiện c&oacute; thể do nhận thức hoặc điều kiện kinh tế m&agrave; họ thường bỏ qua, đến l&uacute;c kh&ocirc;ng thể chịu đựng được bệnh họ mới đi kh&aacute;m, l&uacute;c n&agrave;y bệnh đ&atilde; ở giai đoạn qu&aacute; muộn.<br /> <br /> Thuốc l&aacute;, rượu l&agrave; hai yếu tố ch&iacute;nh g&acirc;y ra ung thư ở đường ti&ecirc;u h&oacute;a, h&ocirc; hấp, tiết niệu, trong đ&oacute; c&oacute; ung thư thực quản. Nghi&ecirc;n cứu của Bệnh viện Ung bướu H&agrave; Nội chỉ ra rằng tỉ lệ bệnh nh&acirc;n nghiện rượu 5,8%, nghiện thuốc l&aacute; 3,9%. Tỉ lệ bệnh nh&acirc;n nghiện cả rượu, thuốc l&aacute; l&agrave; 84,3%, to&agrave;n bộ l&agrave; nam giới.<br /> <br /> <strong>Ung thư cổ tử cung ng&agrave;y c&agrave;ng trẻ h&oacute;a</strong><br /> <br /> B&aacute;c sĩ CKII Nguyễn Văn Tiến - trưởng khoa ngoại 1 Bệnh viện Ung bướu TP.HCM - cho biết ung thư cổ tử cung c&oacute; khuynh hướng giảm hơn so với c&aacute;c bệnh l&yacute; ung thư phụ khoa kh&aacute;c, tuy nhi&ecirc;n c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng trẻ h&oacute;a. Minh chứng l&agrave; mới đ&acirc;y khoa ngoại 1 tiếp nhận điều trị một bệnh nh&acirc;n ung thư cổ tử cung mới chỉ 23 tuổi. Đ&acirc;y được xem l&agrave; một tiền lệ chưa bao giờ gặp tại khoa ngoại 1 của bệnh viện.<br /> <br /> Theo b&aacute;c sĩ Tiến, mỗi năm nước ta ph&aacute;t hiện mới hơn 4.100 ca ung thư cổ tử cung, trong đ&oacute; c&oacute; 2.400 bệnh nh&acirc;n tử vong. Tại Bệnh viện Ung bướu, trung b&igrave;nh mỗi th&aacute;ng c&oacute; khoảng 60 trường hợp nhập viện điều trị ung thư cổ tử cung.<br /> <br /> Tuy tỉ lệ mắc v&agrave; tử vong th&acirc;́p hơn so với c&aacute;c loại ung thư kh&aacute;c, căn bệnh n&agrave;y v&acirc;̃n đứng thứ hai trong c&aacute;c bệnh ung thư (tỉ lệ 17,8 ca/100.000 phụ nữ) ở c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển bởi chương tr&igrave;nh tầm so&aacute;t v&agrave; ph&ograve;ng ngừa ung thư c&ocirc;̉ tử cung chưa phổ biến.<br /> <br /> Số liệu thống k&ecirc; của Bệnh viện Ung bướu TP cho thấy ung thư phụ khoa ở phụ nữ dưới 30 tuổi đang gia tăng, thực sự l&agrave; b&aacute;o động. Do đ&oacute;, việc tầm soát PAP (c&ograve;n gọi phết tế b&agrave;o cổ tử cung) cho phụ nữ từ l&uacute;c 21 tuổi để ph&aacute;t hiện ung thư giai đoạn sớm nhất l&agrave; điều cần thiết nhằm tăng khả năng điều trị khỏi ung thư 100%.</p> <table> <tbody> <tr> <td><strong>Ung thư ở trẻ em tăng b&aacute;o động</strong><br /> <br /> Một cuộc khảo s&aacute;t t&acirc;m l&yacute; v&agrave; nhu cầu hỗ trợ của 208 cha mẹ bệnh nhi ung thư đang h&oacute;a trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cho thấy phần lớn c&aacute;c bậc cha mẹ c&oacute; con bị ung thư đều phải từ bỏ mọi thứ để &quot;theo ch&acirc;n&quot;, đ&aacute;p ứng nhu cầu điều trị của con. Họ kh&ocirc;ng c&ograve;n cảm thấy hứng th&uacute; để l&agrave;m bất cứ chuyện g&igrave; v&agrave; bị rối loạn chức năng tương t&aacute;c với trẻ.<br /> <br /> Khảo s&aacute;t n&agrave;y c&ograve;n x&aacute;c định độ tuổi của c&aacute;c cha mẹ c&oacute; con bị ung thư trung b&igrave;nh l&agrave; 36, v&agrave; c&oacute; đến 91,8% từ c&aacute;c tỉnh lẻ, tr&igrave;nh độ thấp v&agrave; chủ yếu l&agrave; lao động phổ th&ocirc;ng.<br /> <br /> Theo Bệnh viện Ung bướu TP.HCM, ung thư ở trẻ em đang tăng ở mức b&aacute;o động với khoảng 250.000 trẻ em mắc phải. Mỗi năm c&oacute; th&ecirc;m khoảng 160.000 trẻ em bị ung thư v&agrave; 90.000 trẻ em chết v&igrave; ung thư, tỉ lệ tử vong đứng thứ 2 của trẻ em ở c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển.<br /> <br /> Ri&ecirc;ng tại Việt Nam mỗi năm c&oacute; tới 4.200 trẻ em mắc ung thư mới, tăng nhanh nhất l&agrave; ở H&agrave; Nội v&agrave; TP.HCM.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Ngừa được, h&atilde;y l&agrave;m!</strong><br /> Ung thư cổ tử cung c&oacute; thể ph&ograve;ng ngừa được ch&iacute;nh l&agrave; ti&ecirc;m văcxin ngăn ngừa vir&uacute;t HPV cho c&aacute;c b&eacute; g&aacute;i.<br /> <br /> Hiện nay điều trị ung thư v&uacute; cũng c&oacute; những bước tiến lớn về phương ph&aacute;p điều trị nhưng yếu tố then chốt vẫn l&agrave; việc điều trị khi ung thư ở giai đoạn sớm.<br /> <br /> C&aacute;c chuy&ecirc;n gia trong lĩnh vực n&agrave;y đều cho rằng để đối ph&oacute; với t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n ung thư v&uacute; gia tăng, tốt nhất l&agrave; tăng cường tầm so&aacute;t ph&aacute;t hiện v&agrave; điều trị ở giai đoạn sớm. Nếu được ph&aacute;t hiện ở giai đoạn đầu, tỉ lệ chữa khỏi ung thư v&uacute; đạt tới hơn 80%.<br /> <br /> Ở giai đoạn hai, tỉ lệ n&agrave;y giảm xuống 60%; c&ograve;n ở giai đoạn ba, khả năng khỏi hẳn thấp v&agrave; đến giai đoạn bốn th&igrave; việc điều trị chỉ để k&eacute;o d&agrave;i cuộc sống, giảm bớt c&aacute;c triệu chứng đau đớn.<br /> <br /> Do đ&oacute;, việc tầm so&aacute;t v&agrave; ph&aacute;t hiện sớm ung thư v&uacute; c&oacute; &yacute; nghĩa rất lớn trong ph&ograve;ng ngừa v&agrave; điều trị, đặc biệt với phụ nữ ở độ tuổi c&oacute; nguy cơ mắc bệnh cao (từ 40 tuổi trở l&ecirc;n).<br /> <br /> B&aacute;c sĩ Trần Văn Thuấn cho rằng phụ nữ Việt Nam n&ecirc;n tầm so&aacute;t ung thư v&uacute; từ tuổi 40, sớm hơn 5 năm so với phụ nữ nhiều quốc gia. Hiện đ&atilde; c&oacute; nhiều ca bệnh ung thư v&uacute; được ghi nhận ở lứa tuổi ngo&agrave;i 20.<br /> <br /> Khoảng 70% bệnh nh&acirc;n ung thư ở Việt Nam ph&aacute;t hiện bệnh ở giai đoạn muộn, kết quả điều trị kh&ocirc;ng cao. N&ecirc;n kh&aacute;m sức khỏe định kỳ 1-2 lần mỗi năm để ph&aacute;t hiện bệnh sớm. Hiện một số loại ung thư đ&atilde; c&oacute; test đặc hiệu để ph&aacute;t hiện sớm như ung thư v&uacute;, ung thư cổ tử cung...</p> <table> <tbody> <tr> <td> <p>Nhiều n&ocirc;ng d&acirc;n mắc ung thư</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/12/ungthu11544583051015721963114.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">T&igrave;nh trạng qu&aacute; tải tại Bệnh viện Ung bướu (Q.B&igrave;nh Thạnh, TP.HCM) - Ảnh: DUY&Ecirc;N PHAN</td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo số liệu thống k&ecirc; của Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ, số lượng bệnh nh&acirc;n ung thư đến kh&aacute;m v&agrave; điều trị tại bệnh viện gia tăng theo từng năm, qua số liệu thống k&ecirc; từ con số lượt kh&aacute;m điều trị 12.000 bệnh nh&acirc;n năm 2014, đến năm 2016 con số lượt kh&aacute;m điều trị l&ecirc;n đến khoảng 15.000 lượt.<br /> <br /> Đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu bệnh nh&acirc;n điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ cho thấy trong tổng số 10.792 bệnh nh&acirc;n nhập viện, c&oacute; đến hơn 9.000 bệnh nh&acirc;n ung thư (tỉ lệ tr&ecirc;n 84%).<br /> <br /> Trong nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n nhập viện n&agrave;y, nữ chiếm hơn 60%, đối tượng bệnh chủ yếu chia theo nh&oacute;m nghề nghiệp th&igrave; n&ocirc;ng d&acirc;n chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến l&agrave; người hưu tr&iacute;, nội trợ...</p> </td> </tr> </tbody> </table> <strong>Theo Tuổi trẻ</strong></div> <p>&nbsp;</p>

Theo infonet.vn
back to top