Biện pháp tự nhiên giảm ho, loại bỏ đờm hiệu quả

Ho là một phản xạ tốt giúp bảo vệ cơ thể khỏi các yếu tố xâm nhập đường hô hấp.

<div> <p><strong>Khi ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp bị c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n t&aacute;c động g&acirc;y ra phản xạ ho để tống c&aacute;c dị vật ra ngo&agrave;i. Ho thường xuất hiện khi thời tiết giao m&ugrave;a, nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra c&aacute;c cơn ho do dị ứng thời tiết, ho do nhiễm lạnh... Đặc biệt, những người c&oacute; cơ địa nhạy cảm (người gi&agrave;, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai) dễ bị mắc bệnh. Dưới đ&acirc;y l&agrave; một v&agrave;i phương ph&aacute;p tự nhi&ecirc;n gi&uacute;p chống lại những cơn ho, lo&atilde;ng đờm hiệu quả.</strong></p> <h2><strong>Mật ong</strong></h2> <p>Mật ong l&agrave; thực phẩm ngọt gi&uacute;p l&agrave;m tăng hương vị thực phẩm. Trong mật ong, đường chiếm tỷ lệ 80%; c&ograve;n lại 20% l&agrave; nước v&agrave; c&aacute;c chất kh&aacute;c. Ngo&agrave;i ra, mật ong c&ograve;n chứa kho&aacute;ng chất, sinh tố B, C, c&aacute;c chất amino acid, một &iacute;t chất đạm, v&agrave;i loại men v&agrave; mấy hợp chất thơm.</p> <p>C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy mật ong c&oacute; thể được coi l&agrave; loại thuốc ho tự nhi&ecirc;n. Mật ong c&oacute; thể l&agrave;m tan lớp đờm d&agrave;y v&agrave; cũng gi&uacute;p l&agrave;m dịu cảm gi&aacute;c kh&oacute; chịu ở cổ họng, l&agrave;m sạch răng miệng nhờ c&oacute; chất hydrogene peroxide. Mật ong c&oacute; một lượng lớn c&aacute;c chất kh&aacute;ng khuẩn, gi&uacute;p l&agrave;m giảm thời gian t&aacute;c động của vi khuẩn l&ecirc;n cơ thể. Để giảm ho v&agrave; long đờm chỉ cần một th&igrave;a mật ong (nguy&ecirc;n chất) uống 3 lần/ng&agrave;y. C&oacute; thể kết hợp với mật ong v&agrave; nước ấm c&ugrave;ng v&agrave;i giọt nước chanh hoặc quất khuấy đều v&agrave; uống khi c&ograve;n ấm. Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch ngăn chặn cơn ho c&oacute; thể &aacute;p dụng cho cả người lớn v&agrave; trẻ em.</p> <p><img alt="Gừng giúp làm sạch các chất độc khỏi cổ họng và đường hô hấp vì thế giúp giảm ho." src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/20/bin_phap_t_nhien_gim_ho_loi_b_m_hiu_qu_1_resize.jpg" title="Gừng giúp làm sạch các chất độc khỏi cổ họng và đường hô hấp vì thế giúp giảm ho." /></p> <p><em>Gừng gi&uacute;p l&agrave;m sạch c&aacute;c chất độc khỏi cổ họng v&agrave; đường h&ocirc; hấp v&igrave; thế gi&uacute;p giảm ho.</em></p> <h2><strong>Chanh, quất</strong></h2> <p>Ở nước ta c&oacute; nhiều loại chanh v&agrave; chanh đ&agrave;o c&oacute; t&aacute;c dụng như một vị thuốc qu&yacute;. Nghi&ecirc;n cứu cho thấy tinh dầu của chanh c&oacute; thể tăng cường miễn dịch v&agrave; ức chế sự ph&aacute;t triển của vi khuẩn, gi&uacute;p giảm ho hiệu quả v&agrave; lo&atilde;ng đờm. Tinh dầu được chứa nhiều ở vỏ, được sử dụng cho đau họng do t&iacute;nh chống vi&ecirc;m, chống oxy h&oacute;a v&agrave; kh&aacute;ng khuẩn.</p> <p>C&oacute; nhiều c&aacute;ch để &aacute;p dụng trong việc chữa ho từ chanh đ&agrave;o như: chanh cắt l&aacute;t ng&acirc;m muối d&ugrave;ng để ngậm, chanh đ&agrave;o trộn với mật ong hoặc đường ph&egrave;n hấp c&aacute;ch thủy (hoặc hấp v&agrave;o nồi cơm vừa cạn nước)... C&aacute;ch n&agrave;y chữa ho hiệu quả, đơn giản, được &aacute;p dụng nhiều nhất .</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Tương tự như chanh, quất cũng được sử dụng giảm ho v&agrave; trừ đờm, thường được d&ugrave;ng để chữa c&aacute;c chứng bệnh: trướng bụng đau, ch&aacute;n ăn, n&ocirc;n nấc, ho khạc nhiều đờm v&agrave; c&aacute;c bệnh ho kh&aacute;c. Nghi&ecirc;n cứu cho thấy, quả quất c&oacute; chứa nhiều pectin, tinh dầu, đường v&agrave; c&aacute;c vitamin, c&oacute; t&aacute;c dụng chống vi&ecirc;m, long đờm giảm ho, kh&aacute;ng khuẩn v&agrave; kh&aacute;ng virut.</p> <p>D&ugrave;ng quất ng&acirc;m với một ch&uacute;t muối để ngậm hoặc uống; hấp c&aacute;ch thủy quất với đường ph&egrave;n tạo th&agrave;nh dạng siro để uống rất tốt cho chữa ho... D&ugrave;ng 1 quả quất rửa sạch, cho v&agrave;o ch&eacute;n, nghiền n&aacute;t, chế th&ecirc;m một ch&uacute;t mật ong rồi đem hấp trong 15 - 20 ph&uacute;t, sau đ&oacute; lấy ra để nguội, pha th&ecirc;m một ch&uacute;t nước ấm (nếu cần) rồi chia uống v&agrave;i lần trong ng&agrave;y.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, người bị nhiệt miệng th&igrave; kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng chanh đ&agrave;o ng&acirc;m mật ong m&agrave; n&ecirc;n d&ugrave;ng chanh đ&agrave;o ng&acirc;m với muối hoặc đường. Ri&ecirc;ng người vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng hoặc bị chứng ợ n&oacute;ng hay mắc c&aacute;c bệnh về thận, t&uacute;i mật hoặc dị ứng với tr&aacute;i c&acirc;y thuộc họ cam kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng chanh hay chế phẩm của chanh. Nếu ăn v&agrave;o, vị chua của chanh sẽ c&agrave;ng l&agrave;m tăng tiết axit trong dạ d&agrave;y...</p> <h2><strong>Gừng</strong></h2> <p>Theo nghi&ecirc;n cứu trong gừng tươi c&oacute; c&aacute;c hoạt chất như tinh dầu zingiberen, chất nhựa, chất cay, tinh bột, axit amin, axit nicotinic... c&oacute; gi&aacute; trị dinh dưỡng kh&aacute; cao v&agrave; gi&uacute;p l&agrave;m sạch c&aacute;c chất độc khỏi cổ họng v&agrave; đường h&ocirc; hấp, v&igrave; thế gi&uacute;p giảm ho. Chất gingerols l&agrave; hợp chất chống sưng vi&ecirc;m trong gừng gi&uacute;p giảm triệu chứng ho. Ngo&agrave;i ra, gừng c&ograve;n gi&uacute;p giảm c&aacute;c phản ứng dị ứng trong đường h&ocirc; hấp v&igrave; n&oacute; c&oacute; t&iacute;nh kh&aacute;ng histamin gi&uacute;p bạn đối ph&oacute; với bệnh suyễn, hen phế quản.</p> <p>Gừng gi&uacute;p k&iacute;ch th&iacute;ch tiết chất nhầy, do đ&oacute; gi&uacute;p giảm ho khan, c&oacute; khả năng ức chế sự co b&oacute;p của đường h&ocirc; hấp. Nếu bị ho lấy 1 củ gừng tươi, rửa sạch. Đem gi&atilde; nhuyễn, cho v&agrave;o một cốc nước n&oacute;ng v&agrave; cho th&ecirc;m một v&agrave;i l&aacute;t chanh tươi, 1 th&igrave;a mật ong. Chỉ cần ngậm v&agrave; nuốt nước hỗn hợp n&agrave;y nhiều lần trong ng&agrave;y sẽ giảm ho v&agrave; long đờm. Cũng c&oacute; thể lấy gừng tươi rửa sạch, th&aacute;i l&aacute;t mỏng rồi đem ng&acirc;m với mật ong. D&ugrave;ng gừng ngậm hoặc c&oacute; thể nhai rồi bỏ b&atilde;. Thực hiện đều đặn mỗi ng&agrave;y rất hiệu nghiệm.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng sử dụng gừng cho người mắc bệnh trĩ, xuất huyết hoặc bị c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến dạ d&agrave;y v&agrave; gan. Phụ nữ mang thai v&agrave; người c&oacute; th&acirc;n nhiệt cao cũng n&ecirc;n hạn chế d&ugrave;ng gừng trong thời gian d&agrave;i.</p> <h2><strong>L&aacute; hẹ</strong></h2> <p>Nghi&ecirc;n cứu gần đ&acirc;y cho thấy, trong l&aacute; v&agrave; củ hẹ c&oacute; chất sunfua, saponin, chất đắng v&agrave; một hoạt chất đặt t&ecirc;n l&agrave; odorin c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute;ng sinh mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn như Staphylococcus, Salmonella, Shigella, Subtilis... T&iacute;nh chất kh&aacute;ng sinh n&agrave;y kh&aacute; bền vững, nhưng nếu đun s&ocirc;i sẽ hết t&aacute;c dụng.</p> <p>V&igrave; vậy, để chữa bệnh người ta chỉ d&ugrave;ng hẹ dưới dạng hấp ch&iacute;n, kh&ocirc;ng được sắc hoặc đun s&ocirc;i l&agrave;m thuốc mất t&aacute;c dụng. Nước hẹ dễ uống, kh&ocirc;ng cay n&oacute;ng n&ecirc;n c&oacute; thể d&ugrave;ng chữa bệnh cho trẻ em. Ngo&agrave;i ra, l&aacute; hẹ gi&atilde; n&aacute;t, vắt nước uống c&oacute; thể chữa ho, đờm nhiều.</p> <p>Để c&aacute;c c&aacute;ch tr&ecirc;n hiệu quả nhanh ch&oacute;ng bệnh nh&acirc;n ho cần giữ ấm, tr&aacute;nh bị lạnh hằng ng&agrave;y cần giữ vệ sinh miệng họng sạch sẽ bằng chải răng v&agrave; s&uacute;c miệng bằng nước muối ấm. Bằng c&aacute;ch h&ograve;a tan 1 th&igrave;a muối với nước ấm trong 1 chiếc cốc. S&uacute;c miệng trong khoảng 10 - 20 gi&acirc;y, nhổ hỗn hợp ra rồi lại lặp lại đến khi hết cốc nước. Phương ph&aacute;p n&agrave;y c&oacute; thể &aacute;p dụng từ 3 - 5 lần một ng&agrave;y.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top