Biến chứng võng mạc do đái tháo đường

Bệnh võng mạc đái tháo đường (ĐTĐ) là sự rối loạn của các mạch máu ở võng mạc của bệnh nhân mắc ĐTĐ. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây mù lòa...

<p><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ</strong></p> <p>Bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ g&acirc;y tổn thương đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n nền v&otilde;ng mạc một c&aacute;ch &acirc;m thầm trong nhiều năm, được xem l&agrave; giai đoạn sớm của bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ. Ở giai đoạn n&agrave;y, c&aacute;c đốm xuất huyết nhỏ hay mỡ lắng đọng xuất hiện tr&ecirc;n v&otilde;ng mạc.</p> <p>Tăng sinh v&otilde;ng mạc ph&aacute;t triển tr&ecirc;n nền v&otilde;ng mạc l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y mất thị lực ở bệnh nh&acirc;n ĐTĐ. Ở giai đoạn n&agrave;y, c&aacute;c mạch m&aacute;u mới ph&aacute;t triển tr&ecirc;n bề mặt v&otilde;ng mạc v&agrave; d&acirc;y thần kinh thị gi&aacute;c. Những t&acirc;n mạch n&agrave;y c&oacute; đặc điểm rất dễ vỡ. Khi vỡ th&agrave;nh mạch, m&aacute;u c&oacute; thể chảy v&agrave;o v&otilde;ng mạc v&agrave; dịch k&iacute;nh.</p> <p>Trong giai đoạn muộn hơn c&aacute;c mạch m&aacute;u bất thường v&agrave; m&ocirc; sẹo v&otilde;ng mạc tiếp tục ph&aacute;t triển c&oacute; thể g&acirc;y ra những biến chứng nghi&ecirc;m trọng như co k&eacute;o g&acirc;y bong v&otilde;ng mạc hoặc tăng nh&atilde;n &aacute;p.</p> <p><img alt="Hình ảnh mắt tổn thương do tiểu đường." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/23/6_resize.jpg" title="Hình ảnh mắt tổn thương do tiểu đường." /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>H&igrave;nh ảnh mắt tổn thương do tiểu đường.</em></p> <h2><strong>Dấu hiệu nhận biết</strong></h2> <p>Mắt người bệnh c&oacute; thể dần dần mờ đi m&agrave; kh&ocirc;ng nhận biết được. Ở một v&agrave;i bệnh nh&acirc;n, những mạch m&aacute;u nhỏ trong v&otilde;ng mạc bị r&ograve; rỉ m&aacute;u v&agrave; dịch ở v&ugrave;ng ho&agrave;ng điểm (bộ phận nằm ở v&ugrave;ng trung t&acirc;m của v&otilde;ng mạc gi&uacute;p ta nhận biết độ sắc n&eacute;t, m&agrave;u sắc v&agrave; độ r&otilde; của h&igrave;nh ảnh) g&acirc;y n&ecirc;n m&ugrave; l&ograve;a. Để biết m&igrave;nh c&oacute; mắc bệnh v&otilde;ng mạc hay kh&ocirc;ng, người bệnh n&ecirc;n đi chụp s&agrave;ng lọc bệnh v&otilde;ng mạc bằng m&aacute;y chụp đ&aacute;y mắt tự động DRS. Hoặc c&aacute;c b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa mắt c&oacute; thể chỉ định cho bệnh nh&acirc;n chụp huỳnh quang đ&aacute;y mắt (FFA) nhằm hỗ trợ ph&aacute;t hiện sớm c&aacute;c thương tổn của bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ.</p> <p>Với bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ tăng sinh, thị lực c&oacute; thể mờ v&agrave; mất ho&agrave;n to&agrave;n khả năng cảm nhận &aacute;nh s&aacute;ng do xuất huyết. Bệnh n&agrave;y thường kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, n&ecirc;n người bệnh ĐTĐ cần phải s&agrave;ng lọc bệnh v&otilde;ng mạc ngay khi ph&aacute;t hiện mắc ĐTĐ v&agrave; định kỳ thăm kh&aacute;m tại c&aacute;c cơ sở kh&aacute;m bệnh chuy&ecirc;n khoa mắt nhằm ph&aacute;t hiện sớm, điều trị kịp thời tr&aacute;nh trường hợp bệnh diễn biến phức tạp mới được chữa trị.</p> <p>Nguy cơ mắc bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ tăng theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ. Khoảng 60% bệnh nh&acirc;n bị ĐTĐ trong 15 năm trở l&ecirc;n sẽ c&oacute; những tổn thương mạch m&aacute;u ở mắt. Trong số đ&oacute; c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n c&oacute; nguy cơ bị m&ugrave; mắt.</p> <h2><strong>Điều trị bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ thế n&agrave;o?</strong></h2> <p>Phương ph&aacute;p điều trị bằng Laser năng lượng cao c&oacute; thể sử dụng để ph&aacute; hủy m&ocirc; v&otilde;ng mạc bệnh l&yacute;, nhằm ngăn ngừa t&acirc;n mạch tiến triển v&agrave; h&agrave;n gắn những chỗ bị r&ograve; rỉ. Điều trị bằng tia Laser thường &aacute;p dụng cho bệnh nh&acirc;n ngoại tr&uacute; do phương ph&aacute;p đơn giản &iacute;t tai biến n&ecirc;n kh&ocirc;ng cần nhập viện. Tuy nhi&ecirc;n, ở một số bệnh nh&acirc;n, điều trị tia laser quang đ&ocirc;ng kh&ocirc;ng mang lại kết quả khả quan. Đối với c&aacute;c trường hợp bệnh nặng c&oacute; k&egrave;m theo xuất huyết dịch k&iacute;nh cần thực hiện phẫu thuật cắt bỏ dịch k&iacute;nh kết hợp với c&aacute;c phương ph&aacute;p phẫu thuật kh&aacute;c. Thường xuy&ecirc;n kh&aacute;m mắt định kỳ 6 th&aacute;ng đến 1 năm/lần&nbsp; để sớm ph&aacute;t hiện bệnh l&agrave; ch&igrave;a kho&aacute; then chốt để việc chữa trị bệnh th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <div>Nhằm ph&ograve;ng tr&aacute;nh biến chứng v&otilde;ng mạc ĐTĐ, người bệnh phải kiểm so&aacute;t lượng đường trong m&aacute;u v&agrave; huyết &aacute;p nhằm giảm nguy cơ bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ. Tuy nhi&ecirc;n, cũng giống như biến chứng thần kinh ngoại vi, kiểm so&aacute;t lượng đường tốt kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa loại trừ được nguy cơ bệnh v&otilde;ng mạc ĐTĐ.</div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top