Ăn gì để phòng chữa thoái hóa khớp?

Thoái hóa khớp (THK) là một bệnh khớp thường gặp ở người cao tuổi (khoảng 80% cụ trên 70 tuổi). Người bệnh thường có các triệu chứng đau khớp, hạn chế vận động hay sưng khớp, biến dạng khớp.

<p style="text-align: justify;"><em>S&uacute;p lơ, c&agrave; rốt, ớt đỏ gi&agrave;u vitamin K v&agrave; C gi&uacute;p xương chắc khỏe.</em></p> <p style="text-align: justify;">Tho&aacute;i h&oacute;a khớp (THK) l&agrave; một bệnh khớp thường gặp ở người cao tuổi (khoảng 80% cụ tr&ecirc;n 70 tuổi). Người bệnh thường c&oacute; c&aacute;c triệu chứng đau khớp, hạn chế vận động hay sưng khớp, biến dạng khớp. Những người c&oacute; dị dạng khớp, thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave;, chấn thương khớp, khi trẻ lao động nặng th&igrave; đến tuổi trung ni&ecirc;n hoặc về gi&agrave; cũng dễ mắc bệnh. Vậy l&agrave;m thế n&agrave;o để c&oacute; được chế độ ăn uống ph&ugrave; hợp để dự ph&ograve;ng v&agrave; giảm nhẹ căn bệnh THK?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Thực phẩm từ động vật</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người THK c&oacute; thể ăn thịt lợn, thịt gia cầm (g&agrave;, vịt), t&ocirc;m, cua, đặc biệt l&agrave; n&ecirc;n ăn c&aacute; nước lạnh như c&aacute; hồi, c&aacute; ngừ v&igrave; ch&uacute;ng chứa nhiều acid b&eacute;o omega-3. Nhiều người quan niệm &quot;ăn g&igrave; bổ nấy&quot;, do vậy, để ph&ograve;ng ngừa tho&aacute;i h&oacute;a khớp, họ thường ăn những m&oacute;n ăn nấu từ xương ống hoặc sườn. Về mặt khoa học, nước hầm từ xương ống hay sụn sườn b&ograve; v&agrave; b&ecirc; c&oacute; chứa nhiều glucosamin v&agrave; chondroitin l&agrave; những hợp chất tự nhi&ecirc;n trong sụn, c&oacute; t&aacute;c dụng gi&uacute;p sụn chắc khỏe. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c m&oacute;n ăn nấu từ xương ống hoặc sườn c&ograve;n c&oacute; thể bổ sung nguồn canxi qu&iacute; b&aacute;u cho cơ thể. Việc ăn c&aacute;c m&oacute;n ăn từ t&ocirc;m, c&aacute; hầm cả xương cũng gi&uacute;p bổ sung canxi. Những người cao tuổi nếu c&oacute; điều kiện th&igrave; n&ecirc;n sử dụng những &quot;dược liệu&quot; tự nhi&ecirc;n n&agrave;y.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Thực phẩm từ thực vật</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người THK n&ecirc;n ăn đầy đủ c&aacute;c loại ngũ cốc. Ngo&agrave;i ra, đậu n&agrave;nh, rau xanh, hạt mầm c&oacute; đặc t&iacute;nh chống bệnh tật, tăng cường hệ miễn dịch, kh&aacute;ng &ocirc;xy h&oacute;a. Tăng cường ăn đu đủ, dứa, chanh, bưởi v&igrave; c&aacute;c loại tr&aacute;i n&agrave;y l&agrave; nguồn cung ứng men kh&aacute;ng vi&ecirc;m v&agrave; sinh tố C, hai hoạt chất c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute;ng vi&ecirc;m. Đặc biệt hiện nay, người ta đ&atilde; ph&aacute;t hiện được t&aacute;c dụng chữa THK của quả bơ kết hợp với đậu n&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu cho thấy c&aacute;c chất trong tr&aacute;i bơ hay đậu n&agrave;nh c&oacute; thể k&iacute;ch th&iacute;ch tế b&agrave;o sụn sinh trưởng collagen, một th&agrave;nh phần protein chủ yếu của g&acirc;n, sụn v&agrave; xương. Trong một nghi&ecirc;n cứu, những người bị THK gối hay khớp h&aacute;ng được cho uống tr&aacute;i bơ hay đậu n&agrave;nh trong v&ograve;ng 6 th&aacute;ng thấy giảm c&aacute;c triệu chứng của THK v&agrave; kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện thấy t&aacute;c dụng phụ g&igrave; cả. Một số gia vị như ớt, hạt ti&ecirc;u, gừng, l&aacute; lốt đều c&oacute; t&aacute;c dụng chống vi&ecirc;m, giảm đau đối với bệnh THK. Thậm ch&iacute;, người ta c&ograve;n ph&acirc;n t&aacute;ch được từ ớt hoạt chất capsain c&oacute; thể b&ocirc;i chữa sưng đau khớp tho&aacute;i h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; nhiều loại nấm rất c&oacute; &iacute;ch cho sức khỏe người cao tuổi. C&aacute;c m&oacute;n ăn chế từ nấm như canh nấm đ&ocirc;ng c&ocirc;, lẩu nấm, nấm hương x&agrave;o thập cẩm rất được ưa chuộng. Kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; m&oacute;n ăn ngon, c&aacute;c loại nấm c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng tăng cường sức đề kh&aacute;ng cơ thể, chống l&atilde;o h&oacute;a, l&agrave;m giảm nguy cơ mắc c&aacute;c bệnh như ung thư, tim mạch... l&agrave; c&aacute;c bệnh thường hay k&egrave;m theo người cao tuổi. Mộc nhĩ c&oacute; t&aacute;c dụng hạ huyết &aacute;p, ph&ograve;ng ngừa bệnh xơ vữa động mạch. N&oacute; c&ograve;n chứa một loại polysaccharid c&oacute; khả năng tăng cường miễn dịch trong cơ thể để chống chất ph&oacute;ng xạ v&agrave; ức chế khối u. Nấm hương được mệnh danh l&agrave; &quot;vua của c&aacute;c loại nấm&quot; c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng chống vi&ecirc;m, chữa cơ thể suy nhược, chứng ch&acirc;n tay t&ecirc; bại.</p> <p style="text-align: justify;">Y học hiện đại coi nấm hương như một nguồn bổ sung đ&aacute;ng kể lượng vitamin D<sub>2</sub> để ph&ograve;ng v&agrave; chống bệnh c&ograve;i xương, trị chứng thiếu m&aacute;u. Đ&oacute; l&agrave; do chất ergosterol c&oacute; trong nấm hương, dưới t&aacute;c dụng của tia cực t&iacute;m trong &aacute;nh nắng mặt trời sẽ chuyển th&agrave;nh vitamin n&agrave;y. Nấm hương, mộc nhĩ kết hợp với s&uacute;p lơ xanh, c&agrave; rốt, ớt đỏ để tạo th&agrave;nh m&oacute;n nấm hương x&agrave;o thập cẩm, kh&ocirc;ng chỉ ngon m&agrave; c&ograve;n c&oacute; khả năng ph&ograve;ng bệnh THK. C&agrave; rốt v&agrave; ớt rất gi&agrave;u vitamin A v&agrave; E, hai nh&acirc;n tố cần thiết để bảo vệ bao khớp v&agrave; đầu xương. S&uacute;p lơ xanh l&agrave; thực phẩm gi&agrave;u vitamin K v&agrave; C, gi&uacute;p cho xương khớp chắc khỏe.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; quan điểm cho rằng khi chế biến c&agrave; chua phải bỏ hạt v&igrave; ăn phải th&igrave; dễ bị vi&ecirc;m xương khớp. Tr&ecirc;n thực tế kh&ocirc;ng đ&uacute;ng như vậy. Ăn c&agrave; chua rất c&oacute; lợi v&igrave; c&oacute; thể l&agrave;m bớt đau khớp. Hạt c&agrave; chua kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng c&oacute; hại m&agrave; c&ograve;n c&oacute; thể thay thế aspirin, c&oacute; t&aacute;c dụng giảm đau, chống vi&ecirc;m khớp. Tuy nhi&ecirc;n, quả thật c&oacute; một số thực phẩm kh&ocirc;ng c&oacute; lợi cho những người cao tuổi như c&aacute;c chất b&eacute;o (dầu, mỡ c&aacute;c loại), chất ngọt như kẹo, b&aacute;nh, đồ uống ngọt.</p> <p style="text-align: justify;">Về đồ uống, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Thụy Điển đ&atilde; chứng tỏ uống rượu vang c&oacute; điều độ c&oacute; thể l&agrave;m giảm một nửa nguy cơ ph&aacute;t triển bệnh vi&ecirc;m khớp mạn t&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS.BS. NGUYỄN VĨNH NGỌC </strong><em>(Khoa Khớp - Bệnh viện Bạch Mai)</em></p> <div> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top