Cảnh báo thoái hóa khớp và cột sống ở tuổi 20

(Khoahocdoisong.vn) - Theo PGS.TS Kiều Đình Hùng, Trưởng khoa Ngoại thần kinh cột sống và chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện ĐH Y Hà Nội, có những người khoảng hơn 20 tuổi đến 30 tuổi đã bị thoái hóa khớp.

<div> <div><strong>Tho&aacute;i h&oacute;a ở người trẻ do ăn uống, thể thao, tư thế l&agrave;m việc</strong></div> </div> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế, tho&aacute;i h&oacute;a khớp v&agrave; cột sống l&agrave; hậu quả của qu&aacute; tr&igrave;nh cơ học v&agrave; sinh học l&agrave;m mất c&acirc;n bằng giữa t&aacute;i tạo v&agrave; ph&aacute; hủy sụn khớp v&agrave; tổ chức xương ở dưới sụn. Giai đoạn đầu xương bị mất nước, dần ph&aacute; hủy sụn, hậu quả l&agrave; g&acirc;y ra đau đớn, cứng khớp, hạn chế đi lại.</p> <p>Đ&aacute;ng lo ngại, theo PGS Kiều Đ&igrave;nh H&ugrave;ng, trước đ&acirc;y, tho&aacute;i h&oacute;a khớp v&agrave; cột sống xảy ra ở người gi&agrave;, người lớn tuổi, nhưng gần đ&acirc;y xuất hiện cả ở những người 30 tuổi, thậm ch&iacute; c&oacute; người hơn 20 tuổi cũng đ&atilde; bị tho&aacute;i h&oacute;a khớp v&agrave; cột sống. Đối với người gi&agrave;, người cao tuổi l&agrave; do hậu quả của qu&aacute; tr&igrave;nh sinh học, nhưng đối với những người trẻ tuổi l&agrave; do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n như qu&aacute; tr&igrave;nh ăn uống, dinh dưỡng, qu&aacute; tr&igrave;nh tập luyện thể thao, c&aacute;c tư thế l&agrave;m việc kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp g&acirc;y ra hậu quả như vậy.</p> <p>PGS Kiều Đ&igrave;nh H&ugrave;ng cũng cho biết th&ecirc;m, nguy&ecirc;n nh&acirc;n hay gặp nhất l&agrave; tư thế l&agrave;m việc. V&iacute; dụ ngồi qu&aacute; l&acirc;u ở một tư thế cũng g&acirc;y ra tho&aacute;i h&oacute;a. Gần đ&acirc;y c&aacute;c b&aacute;c sĩ hay gặp ở c&aacute;c bạn trẻ, những nh&acirc;n vi&ecirc;n văn ph&ograve;ng bị tho&aacute;i h&oacute;a do ngồi qu&aacute; nhiều. Hay c&aacute;c ch&aacute;u học sinh đang ở lứa tuổi học đường do tư thế ngồi học kh&ocirc;ng đ&uacute;ng hoặc ngồi lỳ li&ecirc;n tục. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, những sai lầm m&agrave; dễ dẫn đến bệnh tho&aacute;i h&oacute;a khớp ở người trẻ đ&oacute; l&agrave; tập thể thao kh&ocirc;ng đ&uacute;ng, đặc biệt l&agrave; ở những người tập tạ, ch&uacute;ng t&ocirc;i quan s&aacute;t c&oacute; đến 70-80% người tập tạ bị ảnh hưởng cột sống v&igrave; sức nặng đ&egrave; l&ecirc;n cột sống.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, những người lao động l&agrave;m việc qu&aacute; sức v&agrave; mang v&aacute;c đồ nặng sai tư thế. B&igrave;nh thường cột sống của ch&uacute;ng ta chỉ chịu mức độ khoảng 60-70kg nhưng nhiều người lại mang v&aacute;c nặng v&agrave; b&ecirc; đồ. Khi mang v&aacute;c đồ nặng để lưng thẳng th&igrave; kh&ocirc;ng sao nhưng để lưng c&ograve;ng, cột sống cong th&igrave; rất nguy hiểm. Ngo&agrave;i ra, gần đ&acirc;y ch&uacute;ng t&ocirc;i c&ograve;n ghi nhận tỷ lệ tho&aacute;i h&oacute;a khớp v&agrave; cột sống ở những người b&eacute;o ph&igrave; rất sớm v&agrave; rất nhiều.</p> <p>Đồng quan điểm tr&ecirc;n, ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bệnh viện ĐH Y H&agrave; Nội cũng cho biết th&ecirc;m, Khoa Phục hồi chức năng (Bệnh viện ĐH Y H&agrave; Nội) mỗi ng&agrave;y tiếp nhận khoảng 50-60 bệnh nh&acirc;n, hầu hết trong số đ&oacute; c&oacute; vấn đề về cơ xương khớp. Đ&aacute;ng lưu &yacute;, cơ cấu tuổi thời gian gần đ&acirc;y đ&atilde; c&oacute; sự thay đổi, c&aacute;c b&aacute;c sĩ gặp nhiều bệnh nh&acirc;n l&agrave; người trẻ tuổi chiếm khoảng 30 - 40%. C&aacute; biệt, c&oacute; c&aacute;c ch&aacute;u ở lứa tuổi học đường, học sinh, sinh vi&ecirc;n bị bệnh. Điều n&agrave;y l&agrave; do li&ecirc;n quan nhiều đến tư thế l&agrave;m việc lao động...</p> <p><strong>Điều trị ngay ở giai đoạn sớm</strong></p> <p>PGS Kiều Đ&igrave;nh H&ugrave;ng cũng bật m&iacute;, dấu hiệu tho&aacute;i h&oacute;a khớp gặp đầu ti&ecirc;n sớm nhất l&agrave; mỏi khớp, sau đ&oacute; th&igrave; đau nhưng kh&ocirc;ng phải đau thường xuy&ecirc;n m&agrave; l&agrave; thỉnh thoảng đau khớp. Đến giai đoạn sau, tức l&agrave; muộn rồi th&igrave; khớp đ&atilde; sưng. Về tho&aacute;i h&oacute;a cột sống th&igrave; đau v&ugrave;ng cổ v&agrave; lưng. Trong bệnh tho&aacute;i h&oacute;a khớp th&igrave; khớp gối bị nhiều nhất, c&ograve;n với tho&aacute;i h&oacute;a cột sống th&igrave; ở cột sống thắt lưng v&agrave; cột sống cổ.</p> <p>PGS Kiều Đ&igrave;nh H&ugrave;ng khuyến c&aacute;o, những người bị tho&aacute;i h&oacute;a khớp gối tr&aacute;nh động t&aacute;c l&agrave;m cho khớp chịu tải như chạy, nhảy, chơi cầu l&ocirc;ng, b&oacute;ng chuyền. Nếu tho&aacute;i h&oacute;a ở cột sống thắt lưng th&igrave; kh&ocirc;ng được chơi những m&ocirc;n thể thao m&agrave; để cột sống phải chịu tải. Với những người b&eacute;o ph&igrave; đang c&oacute; một nghịch l&yacute; l&agrave; phải giữ được c&acirc;n cho tốt, nhưng nếu giữ c&acirc;n tốt th&igrave; t&igrave;nh trạng b&eacute;o lại tăng l&ecirc;n, khi m&agrave; b&eacute;o ph&igrave; tăng l&ecirc;n th&igrave; nguy cơ tho&aacute;i h&oacute;a lại cao, v&igrave; vậy những người n&agrave;y phải chọn được m&ocirc;n thể thao ph&ugrave; hợp như bơi lội v&agrave; c&aacute;c động t&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến cột sống. Do đ&oacute;, theo PGS Kiều Đ&igrave;nh H&ugrave;ng, để ph&ograve;ng bệnh n&agrave;y trước mắt phải loại bỏ nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra bệnh, v&iacute; dụ hay ngồi nhiều th&igrave; b&acirc;y giờ ngồi &iacute;t hơn, kiểm so&aacute;t c&acirc;n nặng, tập luyện m&ocirc;n thể thao ph&ugrave; hợp c&oacute; chế độ dinh dưỡng ph&ugrave;</p> <p>N&oacute;i về hậu quả của bệnh tho&aacute;i h&oacute;a khớp, ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Huyền chia sẻ, khớp v&agrave; cột sống l&agrave; khung xương chịu lực gi&uacute;p cơ thể ch&uacute;ng ta c&oacute; thể vận động v&agrave; di truyền h&agrave;ng ng&agrave;y đều nhờ v&agrave;o xương v&agrave; khớp. V&igrave; vậy, trong trường hợp tho&aacute;i h&oacute;a khớp nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện sớm hoặc chữa trị kịp thời dẫn đến hậu quả khớp đ&oacute; mất khả năng chịu lực v&agrave; hạn chế vận động của c&aacute;c khớp. Dẫn đến teo cơ hoặc co r&uacute;t cơ khớp v&agrave; bệnh nh&acirc;n sẽ c&oacute; đau. Từ đ&oacute; tạo ra v&ograve;ng xoắn bệnh l&yacute;, khi m&igrave;nh đau th&igrave; m&igrave;nh sẽ c&agrave;ng hạn chế vận động, từ hạn chế vận động sẽ dẫn đến sự t&aacute;i cấu tr&uacute;c lại v&agrave; c&aacute;c biến đối cấu tr&uacute;c của to&agrave;n hệ cơ xương khớp. Điều đ&oacute; lại c&agrave;ng hạn chế vận động của m&igrave;nh hơn. Hậu quả l&agrave; người bệnh kh&ocirc;ng thể thực hiện được hoạt động di chuyển đi lại như người b&igrave;nh thường, thậm ch&iacute; kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng thực hiện những sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y. V&agrave; theo đ&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n những rối loạn t&acirc;m l&yacute;, t&igrave;nh trạng đau mạn t&iacute;nh v&agrave; c&oacute; thể sẽ t&agrave;n tật suốt đời.</p> <p>Theo PGS Kiều Đ&igrave;nh H&ugrave;ng, để điều trị bệnh tho&aacute;i ho&aacute; khớp v&agrave; cột sống, c&aacute;c b&aacute;c sĩ sẽ căn cứ v&agrave;o t&igrave;nh trạng bệnh nặng hay nhẹ. Trước mắt l&agrave; cần bổ sung can xi v&agrave; c&aacute;c chất cần thiết cho xương, sụn khỏe. Ngo&agrave;i ra nếu bị tho&aacute;i ho&aacute; ở giai đoạn đầu th&igrave; c&oacute; thể d&ugrave;ng thuốc giảm đau chống vi&ecirc;m. Nếu vi&ecirc;m nặng qu&aacute; phải d&ugrave;ng thuốc Corticoid nhưng tuyệt đối kh&ocirc;ng được lạm dụng. V&agrave; nếu khi đ&atilde; thực hiện điều trị th&ocirc;ng thường, bệnh kh&ocirc;ng khỏi th&igrave; phải ti&ecirc;m khớp. Nếu nặng hơn th&igrave; phải phẫu thuật rửa khớp lấy sụn bị bong hỏng. Nặng hơn nữa th&igrave; phải thay khớp. Hiện nay c&aacute;c b&aacute;c sĩ đ&atilde; thực hiện nhiều ca phẫu thuật thay khớp v&agrave; cho thấy kết quả rất tốt.</p> <p>C&ograve;n với bệnh tho&aacute;i h&oacute;a cột sống, cũng cần phải c&oacute; chế độ dinh dưỡng v&agrave; thực phẩm bổ sung. V&agrave; điều quan trọng l&agrave; m&igrave;nh phải điều trị ngay ở giai đoạn sớm. Bởi khi tho&aacute;i ho&aacute; cột sống sẽ g&acirc;y ra tho&aacute;t vị đĩa đệm, với bệnh n&agrave;y th&igrave; 70% - 80% bệnh nh&acirc;n c&oacute; chỉ định d&ugrave;ng thuốc v&agrave; 20% th&igrave; phẫu thuật. &quot;Mỗi kỹ thuật phẫu thuật đối với từng bệnh nh&acirc;n như thế n&agrave;o th&igrave; b&aacute;c sĩ phải thăm kh&aacute;m v&agrave; x&aacute;c định t&igrave;nh trạng bệnh nh&acirc;n v&agrave; từ đ&oacute; b&aacute;c sĩ sẽ c&oacute; những lựa chọn th&iacute;ch hợp nhất cho từng bệnh nh&acirc;n&quot;, PGS Kiều Đ&igrave;nh H&ugrave;ng cho biết th&ecirc;m.</p> <div> <p>Tại Việt Nam, c&oacute; tới 80% người tr&ecirc;n 50 tuổi mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; xương khớp, trong đ&oacute; tho&aacute;i h&oacute;a cột sống chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do l&atilde;o h&oacute;a tự nhi&ecirc;n theo tuổi t&aacute;c; giới t&iacute;nh nữ; nghề nghiệp lao động nặng; tiền sử chấn thương cột sống, bất thường trục chi dưới, tiền sử phẫu thuật cột sống, yếu cơ, di truyền, tư thế lao động kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp, thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave; hay t&igrave;nh trạng chịu &aacute;p lực qu&aacute; tải l&ecirc;n sụn khớp v&agrave; đĩa đệm lặp đi lặp lại k&eacute;o d&agrave;i trong nhiều năm&hellip;</p> <p>Nếu kh&ocirc;ng được điều trị, tho&aacute;i h&oacute;a cột sống c&oacute; thể g&acirc;y nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, t&ecirc; b&igrave; ch&acirc;n tay, teo cơ, đi lại kh&oacute; khăn, thậm ch&iacute; t&agrave;n phế.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo giadinh.net.vn
back to top