Đau khớp… đừng chủ quan

Gió lạnh tràn về cũng là lúc những cơn đau nhức xương khớp “trỗi dậy”: Đau lưng, đau vai gáy, tê cứng cổ, sưng khớp.

<p style="text-align: justify;">Buổi s&aacute;ng thức dậy đ&atilde; bao giờ bạn bị cứng khớp? Th&ocirc;ng thường, bệnh xương khớp kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều triệu chứng hay dấu hiệu nhận biết trong thời gian ủ bệnh; người bệnh chỉ t&igrave;m đếnn b&aacute;c sĩ khi bị những cơn đau h&agrave;nh hạ. V&agrave; những cơn gi&oacute; lạnh tr&agrave;n về lại h&agrave;nh hạ ta bằng những cơn đau&hellip;</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Điều g&igrave; khiến khớp đau nhức?</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m tuổi được x&aacute;c định mắc bệnh khớp nhiều nhất l&agrave; sau tuổi 40, nh&oacute;m bệnh vi&ecirc;m khớp tăng cao nhất trong c&aacute;c bệnh l&yacute; của con người, hơn cả tim mạch v&agrave; ung thư. Đặc biệt, tho&aacute;i h&oacute;a khớp chiếm đến 50% trong nh&oacute;m bệnh vi&ecirc;m khớp. Tại Việt Nam, tỷ lệ người tho&aacute;i h&oacute;a khớp tr&ecirc;n 35 tuổi l&agrave; 30%, tr&ecirc;n 65 tuổi l&agrave; 60% v&agrave; tr&ecirc;n 80 tuổi l&ecirc;n đến 85%.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, kết quả một cuộc thăm d&ograve; đối với 1.000 người cao tuổi gặp vấn đề chung về bệnh tật l&uacute;c giao m&ugrave;a cho thấy, cứ 10 người được hỏi th&igrave; c&oacute; tới 8 người trả lời thời tiết lạnh hoặc ẩm ướt l&agrave;m cho c&aacute;c khớp xương của họ bị đau nhức. Với tỷ lệ n&agrave;y, Việt Nam đang l&agrave; một trong những quốc gia c&oacute; tỷ lệ người mắc bệnh khớp cao của khu vực v&agrave; thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Khi khớp của bạn c&agrave;ng c&oacute; &ldquo;tuổi&rdquo;, lớp đệm xốp của sụn bắt đầu kh&ocirc; v&agrave; trở n&ecirc;n cứng lại. Khớp cũng sản xuất hoạt dịch &iacute;t đi, đ&acirc;y l&agrave; loại chất lỏng để b&ocirc;i trơn khớp. Yếu cơ hoặc cứng c&aacute;c g&acirc;n cũng c&oacute; xu hướng cứng khớp khi ngủ.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Phục hồi chức năng cho khớp</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Cử động khớp: Khớp bất động l&acirc;u sẽ bị cứng do cơ co ngắn lại, bao khớp bị co r&uacute;m, bao hoạt dịch tăng sản mỡ, sụn bị mỏng. Do vậy cử động khớp l&agrave; c&aacute;ch tốt để bơm cho dịch khớp ra v&agrave;o, khớp được nu&ocirc;i dưỡng v&agrave; trở n&ecirc;n mềm mại, tốc độ cho một lần co duỗi l&agrave; 45 gi&acirc;y, mỗi lần tập10 &ndash; 15 ph&uacute;t, ng&agrave;y 4 &ndash; 6 lần.</p> <p style="text-align: justify;">Gia tăng lực cơ chi đau: Tập tăng sức căng của cơ (độ d&agrave;i b&oacute; cơ kh&ocirc;ng thay đổi, khớp kh&ocirc;ng cử động), tập co cơ (sao cho khớp cử động, co cơ ngắn lại). Khi khớp cử động c&ograve;n đau nhiều th&igrave; tập căng cơ, khi khớp đỡ đau th&igrave; tập co cơ.</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave;ng nhiệt: T&aacute;c dụng của d&ugrave;ng nhiệt l&agrave; gi&uacute;p người bệnh giảm đau, gi&atilde;n cơ, lưu th&ocirc;ng tuần ho&agrave;n m&aacute;u, tăng cường dinh dưỡng tuần ho&agrave;n tại chỗ, tăng cường sức mạnh của cơ,&hellip; Sau 4 tuần phẫu thuật c&oacute; cứng, d&iacute;nh khớp gối hoặc cơ lực đ&ugrave;i yếu c&oacute; thể hỗ trợ điều trị: s&oacute;ng ngắn, hồng ngoại, điện ph&acirc;n, điện xung k&iacute;ch th&iacute;ch cơ.</p> <p style="text-align: justify;">Vận động trị liệu: T&ugrave;y v&agrave;o t&igrave;nh trạng bệnh v&agrave; mức độ tổn thương của khớp gối m&agrave; c&aacute;c b&aacute;c sĩ v&agrave; kỹ thuật vi&ecirc;n sẽ hướng dẫn người bệnh tập c&aacute;c b&agrave;i tập vận động ph&ugrave; hợp. Khi chưa vận động được bệnh nh&acirc;n sẽ được tập c&aacute;c b&agrave;i tập thụ động c&oacute; sự trợ gi&uacute;p của b&aacute;c sĩ v&agrave; kỹ thuật vi&ecirc;n. Khi người bệnh đ&atilde; c&oacute; thể vận động nhẹ th&igrave; sẽ được hướng dẫn tập c&aacute;c b&agrave;i tập vận động chủ động như tập l&agrave;m động t&aacute;c trong sinh hoạt: đạp xe đạp, l&ecirc;n xuống cầu thang, bậc thềm nh&agrave;, tập ngồi xổm đứng l&ecirc;n...</p> <p style="text-align: justify;"><strong>ThS&nbsp;Th&aacute;i Thị Xu&acirc;n </strong><em>(Gi&aacute;m đốc BV PHCN Nghệ An)</em></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top