Xử trí đúng cách khi trẻ sốt cao

Khi trẻ bị sốt cao là dấu hiệu trẻ đang bị một bệnh nào đó. Một trong những nguyên nhân hay gặp khi thời tiết nắng nóng là cảm nhiệt.

<p>Khi trẻ bị sốt cao l&agrave; dấu hiệu trẻ đang bị một bệnh n&agrave;o đ&oacute;. Một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n hay gặp khi thời tiết nắng n&oacute;ng l&agrave; cảm nhiệt. Ngo&agrave;i ra, sốt c&oacute; thể gặp trong c&aacute;c bệnh cấp t&iacute;nh kh&aacute;c nhất l&agrave; vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp.</p> <p>V&igrave; vậy, c&aacute;c bậc cha mẹ cần biết c&aacute;ch xử tr&iacute; tại nh&agrave; trước khi đưa trẻ tới cơ sở y tế kh&aacute;m t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n.</p> <p><strong>Cảm nhiệt</strong></p> <p>Trẻ em, người cao tuổi v&agrave; những người c&oacute; bệnh mạn t&iacute;nh l&agrave; những đối tượng dễ bị cảm nhiệt gh&eacute; thăm khi cơ thể mất khả năng điều chỉnh nhiệt độ ri&ecirc;ng của m&igrave;nh. Khi ấy, trẻ c&oacute; thể bị sốt cao 39<sup>o</sup>C hoặc hơn.</p> <p>Trẻ bị cảm nhiệt nếu kh&ocirc;ng nhận được sự ch&uacute; &yacute; khẩn cấp của người lớn v&agrave; sự can thiệp khẩn cấp của y tế c&oacute; thể tử vong hoặc t&agrave;n tật vĩnh viễn do hậu quả của rối loạn điều h&ograve;a th&acirc;n nhiệt. V&igrave; thế, phụ huynh n&ecirc;n ch&uacute; &yacute; tr&aacute;nh để trẻ chơi ngo&agrave;i trời nắng gắt, qu&aacute; l&acirc;u, kh&ocirc;ng nhắc trẻ uống đủ nước... đều c&oacute; thể g&acirc;y ra cảm nhiệt.<img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/duylinh/2016/07/20/huong-dan-cach-xu-ly-cham-soc-khi-tre-bi-sot-cao-co-giat-hieu-qua-nhat-2.jpg" /></p> <p><em>Khi trẻ bị sốt cao l&agrave; dấu hiệu trẻ đang bị một bệnh n&agrave;o đ&oacute;.</em></p> <p><strong>Dấu hiệu nhận biết</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Khi thấy trẻ c&oacute; biểu hiện mệt mỏi, quấy kh&oacute;c, dễ nổi c&aacute;u, ngủ lơ mơ, mặt đỏ hoặc t&aacute;i m&eacute;t, r&ugrave;ng m&igrave;nh, th&acirc;n nhiệt tăng đấy l&agrave; biểu hiện của trẻ đang l&ecirc;n cơn sốt. Ở trẻ em, th&acirc;n nhiệt b&igrave;nh thường nằm trong khoảng 37-37,5&deg;C, khi l&ecirc;n đến 38&deg;C l&agrave; c&oacute; sốt.</p> <p>Khi trẻ bị sốt c&oacute; nghĩa l&agrave; cơ thể bị mắc c&aacute;c bệnh nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng...) chủ yếu l&agrave; c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m amidan, vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m tai giữa, ti&ecirc;u chảy...</p> <p>Với mức sốt vừa 38-38,5&deg;C th&igrave; cơ thể trẻ c&oacute; thể chịu đựng được nhưng khi trẻ bị sốt cao ở nhiệt độ 39-40&deg;C, thậm ch&iacute; trong thời gian d&agrave;i sẽ g&acirc;y mất nước, rối loạn điện giải, rối loạn thần kinh, co giật, thiếu &ocirc;xy n&atilde;o, tổn thương c&aacute;c tế b&agrave;o thần kinh, c&oacute; thể h&ocirc;n m&ecirc; hoặc tử vong...</p> <p>Do đ&oacute;, c&aacute;ch xử tr&iacute; đ&uacute;ng v&agrave; kịp thời khi trẻ bị sốt cao trước khi đưa được trẻ đến cơ sở y tế để thầy thuốc kh&aacute;m x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; chỉ định d&ugrave;ng thuốc l&agrave; quan trọng, tr&aacute;nh được những hậu quả nặng nề, c&oacute; thể g&acirc;y nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng của trẻ.<img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/duylinh/2016/07/20/chuom_mat_lau_nguoi_cho_tre.jpg" /></p> <p><em>Chườm m&aacute;t, lau người cho trẻ.</em></p> <p><strong>C&aacute;ch xử tr&iacute; đ&uacute;ng khi trẻ bị sốt cao</strong></p> <p>Khi trẻ c&oacute; những dấu hiệu sốt cao do bất cứ nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o cha mẹ hoặc người tr&ocirc;ng trẻ cần l&agrave;m như sau:</p> <p>Để trẻ nằm ở nơi th&ocirc;ng tho&aacute;ng kh&iacute;, hạn chế nhiều người v&acirc;y quanh trẻ. Cặp nhiệt độ (c&oacute; thể đặt nhiệt kế ở dưới n&aacute;ch hoặc ở hậu m&ocirc;n của trẻ). Nhiệt kế phải được giữ trong n&aacute;ch &iacute;t nhất 3 ph&uacute;t, c&aacute;nh tay của trẻ &aacute;p s&aacute;t v&agrave;o ngực. Nhiệt độ của trẻ sẽ l&agrave; số hiện tr&ecirc;n nhiệt kế cộng th&ecirc;m khoảng 0,3 - 0,4 độ. V&iacute; dụ: nhiệt kế ghi 38&deg;C th&igrave; th&acirc;n nhiệt thực sự của b&eacute; khoảng 38,3 - 38,4&deg;C.</p> <p>Nếu th&acirc;n nhiệt của trẻ kh&ocirc;ng qu&aacute; 38&deg;C: cởi bớt quần &aacute;o, kh&ocirc;ng đắp chăn, chỉ mặc quần &aacute;o mỏng cho trẻ v&agrave; theo d&otilde;i nhiệt độ của trẻ thường xuy&ecirc;n, cứ khoảng 1 giờ đo 1 lần. Nếu th&acirc;n nhiệt của trẻ khoảng 38 - 38,5&deg;C c&oacute; thể hạ sốt cho trẻ bằng c&aacute;c phương ph&aacute;p sau: cởi bỏ bớt quần &aacute;o, d&ugrave;ng phương ph&aacute;p hạ sốt vật l&yacute; (chườm m&aacute;t - lau người cho trẻ) v&agrave; hạ sốt bằng thuốc hạ sốt th&ocirc;ng thường.</p> <p>Phương ph&aacute;p chườm l&agrave; d&ugrave;ng khăn b&ocirc;ng mềm, sạch, nh&uacute;ng v&agrave;o chậu nước, vắt hơi r&aacute;o rồi lau l&ecirc;n khắp m&igrave;nh trẻ, nhất l&agrave; c&aacute;c vị tr&iacute; như n&aacute;ch, bẹn, chờ bốc hơi th&igrave; lau tiếp cho tới khi th&acirc;n nhiệt hạ xuống khoảng 37,5&deg;C.</p> <p>C&oacute; thể tắm nhanh trong nước n&agrave;y. Nếu th&acirc;n nhiệt của trẻ 38,5&deg;C trở l&ecirc;n: Cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol theo đ&uacute;ng liều lượng, c&acirc;n nặng v&agrave; khoảng c&aacute;ch giữa hai lần uống thuốc ghi trong hướng dẫn sử dụng.</p> <p>Nếu trẻ nhỏ buồn n&ocirc;n kh&ocirc;ng uống được thuốc th&igrave; c&oacute; thể d&ugrave;ng vi&ecirc;n đạn nh&eacute;t hậu m&ocirc;n; Cho trẻ uống nhiều nước (nước đun s&ocirc;i để nguội, nước đỗ, nước sinh tố cam, chanh..., tốt nhất l&agrave; nước oresol, nếu trẻ c&ograve;n b&uacute; th&igrave; cho b&uacute; nhiều hơn. Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để kh&aacute;m t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y sốt.</p> <p><strong>Những điều tr&aacute;nh l&agrave;m khi trẻ sốt cao</strong></p> <p>Mặc nhiều quần &aacute;o ấm hoặc đắp chăn khi thấy trẻ sốt cao; Tuyệt đối kh&ocirc;ng d&ugrave;ng nước đ&aacute; để chườm cho trẻ sẽ khiến trẻ bị sốt cao hơn do cơ chế co mạch ngoại vi; Kh&ocirc;ng x&aacute;t chanh hay đ&aacute;nh gi&oacute; cho trẻ; Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng nhiều loại thuốc c&oacute; chung một th&agrave;nh phần để hạ sốt sẽ dẫn đến qu&aacute; liều c&oacute; thể g&acirc;y ngộ độc.</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Hoạt động của não bộ hoàn toàn phụ thuộc vào sự nạp máu. Nếu việc nạp máu cho não bộ bị ngưng lại dù chỉ 2 phút sẽ tổn thương nghiêm trọng. Để tăng tuần hoàn não, ngoài chế độ dinh dưỡng, thuốc, tập luyện giữ vai trò quan trọng.
back to top