Sai lầm chườm lạnh cho trẻ khi sốt cao khiến con bệnh nặng thêm

Sốt cao, co giật ở trẻ khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Nhiều người nghĩ con nóng sốt thì nên chườm lạnh để hạ nhiệt độ, tuy nhiên đây là điều hoàn toàn sai lầm.

<p><span>Thạc sĩ, Điều dưỡng Nguyễn Thị Thu Hằng &ndash; Ph&ograve;ng Điều dưỡng, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, khi trẻ bị sốt cần đ</span>ể trẻ nằm ph&ograve;ng tho&aacute;ng, tr&aacute;nh gi&oacute; l&ugrave;a, hạn chế số lượng người xung quanh. Cha mẹ n&ecirc;n nới bớt quần &aacute;o cho trẻ.</p> <p>Chườm ấm hạ sốt cho trẻ bằng c&aacute;ch d&ugrave;ng 5 khăn nhỏ c&oacute; khả năng thấm nước tốt. Ch&uacute; &yacute; pha chậu nước ấm, cho nước lạnh v&agrave;o trong chậu, sau đ&oacute; cho nước n&oacute;ng v&agrave;o với lượng khoảng &frac12; nước lạnh. C&oacute; thể kiểm tra nhiệt độ nước bằng c&aacute;ch nh&uacute;ng khuỷu tay v&agrave;o thau nước cảm gi&aacute;c ấm giống như nước tắm em b&eacute; l&agrave; được.</p> <p><em>Thực hiện hạ sốt cho trẻ lần lượt như sau:</em></p> <p>Vệ sinh tay. Để trẻ nằm ngửa tr&ecirc;n giường. Cởi bỏ bớt, nới rộng quần &aacute;o của trẻ.</p> <p>D&ugrave;ng khăn nh&uacute;ng v&agrave;o chậu nước, vắt r&aacute;o nước v&agrave; lau to&agrave;n th&acirc;n cho trẻ, chủ yếu tại c&aacute;c vị tr&iacute;: tr&aacute;n, n&aacute;ch, bẹn, l&ograve;ng b&agrave;n tay, b&agrave;n ch&acirc;n. C&oacute; thể đặt khăn tr&ecirc;n tr&aacute;n, 2 b&ecirc;n h&otilde;m n&aacute;ch v&agrave; 2 b&ecirc;n bẹn của trẻ.</p> <p>Khi khăn bớt ấm, nh&uacute;ng lại v&agrave;o chậu nước, vắt r&aacute;o nước v&agrave; lặp lại h&agrave;nh động như tr&ecirc;n cho đến khi nhiệt độ giảm.</p> <p><em>&quot;Tuyệt đối kh&ocirc;ng chườm cho trẻ bằng nước lạnh. V&igrave; khi chườm lạnh sẽ l&agrave;m c&aacute;c mạch m&aacute;u co lại, lỗ ch&acirc;n l&ocirc;ng cũng co lại l&agrave;m cho nhiệt kh&ocirc;ng tho&aacute;t ra ngo&agrave;i được v&agrave; trẻ sẽ c&agrave;ng sốt cao hơn&quot;- ThS. Hằng nhấn mạnh.</em></p> <p>Khi nước ở trong chậu hết ấm th&igrave; thay chậu nước kh&aacute;c hoặc cho th&ecirc;m nước n&oacute;ng, kiểm tra lại nhiệt độ của nước v&agrave; lau người tiếp cho trẻ.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/13/sai-lam-chuom-lanh-cho-tre-khi-sot-cao-khien-con-benh-nang-them1544580991(1).jpg" /></p> <p><em>Trẻ l&ecirc;n cơn sốt cao khiến nhiều phụ huynh lo lắng. Ảnh minh họa.</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Đo lại th&acirc;n nhiệt của trẻ sau mỗi 15 &ndash; 30 ph&uacute;t chườm để kiểm tra sự thay đổi của nhiệt độ. Dừng chườm cho trẻ khi nhiệt độ &lt; 37,5&deg;C.</p> <p>Lau kh&ocirc; người v&agrave; mặc lại quần &aacute;o mỏng cho trẻ</p> <p>Cha mẹ cần lưu &yacute;, khi chườm cho trẻ động t&aacute;c phải nhẹ nh&agrave;ng, tr&aacute;nh ch&agrave; x&aacute;t l&agrave;m tổn thương da, g&acirc;y đau r&aacute;t, mẩn đỏ.</p> <h2>Sử dụng thuốc hạ sốt</h2> <p>ThS. Hằng tư vấn, c&oacute; thể sử dụng thuốc hạ sốt khi nhiệt độ ở n&aacute;ch &ge; 38&deg;C, tốt nhất l&agrave; d&ugrave;ng Paracetamol với liều từ 10 &ndash; 15mg/kg/lần, mỗi lần c&aacute;ch 4 &ndash; 6h theo chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Cho trẻ uống nhiều nước để hạn chế t&igrave;nh trạng mất nước.</p> <p>Dự ph&ograve;ng sốt cao, co giật ở trẻ bằng c&aacute;ch theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng sốt, chườm ấm hạ sốt kịp thời v&agrave; cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo đơn của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Trong trường hợp trẻ đ&atilde; c&oacute; tiền sử sốt cao co giật th&igrave; cần sử dụng c&aacute;c thuốc dự ph&ograve;ng co giật theo chỉ định của b&aacute;c sĩ đ&atilde; hướng dẫn.</p> <p>Đưa trẻ đến c&aacute;c cơ sở y tế hoặc b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa Nhi kh&aacute;m để t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n sốt v&agrave; điều trị bệnh.</p> <div>Theo c&aacute;c b&aacute;c sĩ, sốt l&agrave; khi nhiệt độ cơ thể tăng tr&ecirc;n mức b&igrave;nh thường (&ge; 37.5&deg;C). Sốt cao đến rất cao l&agrave; từ tr&ecirc;n 39 độ C trở l&ecirc;n.<br /> <br /> Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y n&ecirc;n t&igrave;nh trạng sốt l&agrave; do nhiễm tr&ugrave;ng do vi khuẩn hoặc virut tại c&aacute;c cơ quan như hệ h&ocirc; hấp, ti&ecirc;u h&oacute;a, sinh dục &ndash; tiết niệu. Nhiễm k&iacute; sinh tr&ugrave;ng. C&aacute;c bệnh l&yacute; tự miễn. C&aacute;c bệnh l&yacute; &aacute;c t&iacute;nh.<br /> <br /> Để x&aacute;c định trẻ c&oacute; bị sốt hay kh&ocirc;ng, cha mẹ c&oacute; thể d&ugrave;ng dụng cụ đo như: Nhiệt kế thủy ng&acirc;n, nhiệt kế điện tử. Đo nhiệt độ cho trẻ tại c&aacute;c vị tr&iacute;: tai, tr&aacute;n, miệng, n&aacute;ch, hậu m&ocirc;n.<br /> <br /> Mức ch&ecirc;nh lệch nhiệt độ giữa c&aacute;c vị tr&iacute;: Nhiệt độ đo được ở n&aacute;ch thấp hơn nhiệt độ ở miệng v&agrave; hậu m&ocirc;n khoảng 0,3 &agrave; 0,5 độ C. V&igrave; vậy, khi nhiệt độ ở n&aacute;ch &gt; 37,2oC th&igrave; coi đ&oacute; l&agrave; sốt.</div> <p><strong>L&ecirc; Nguy&ecirc;n</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top