Virus nCoV không tự lây truyền qua không khí

nCoV lây lan qua các giọt dịch thể của người bệnh khi họ ho, hắt hơi, đặc biệt nguy hiểm trong khoảng cách dưới 2 mét nhưng không tự lây lan qua không khí.

<div> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ Nguyễn Hồng H&agrave;, Ph&oacute; Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam, cho biết nguy cơ l&acirc;y nhiễm tăng cao khi tiếp x&uacute;c với người mắc bệnh trong v&ograve;ng 2 m&eacute;t trở xuống. Người n&agrave;o v&ocirc; t&igrave;nh h&iacute;t phải hoặc tiếp x&uacute;c với c&aacute;c giọt bắn b&aacute;m tr&ecirc;n c&aacute;c bề mặt, quần &aacute;o, tay, ch&acirc;n sẽ bị nhiễm.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu mới nhất cho thấy nCoV ủ bệnh trong khoảng 5 ng&agrave;y, thời gian c&oacute; thể rộng hơn từ hai đến 14 ng&agrave;y. Sau đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n bắt đầu c&oacute; c&aacute;c triệu chứng sốt, ho, hắt hơi.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Nhân viên y tế mặc đồ bảo hộ vào khu vực cách ly bệnh nhân viêm phổi tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2. Ảnh: Giang Huy." src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/23/khau-trang-viem-phoi-vu-han2-7598-1580484449.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế mặc đồ bảo hộ v&agrave;o&nbsp;khu vực c&aacute;ch ly bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m phổi tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2. Ảnh: <em>Giang Huy.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Khả năng l&acirc;y lan trong thời gian ủ bệnh của nCoV v&agrave; virus n&oacute;i chung thấp, do virus chưa bị cơ thể đ&agrave;o thải th&ocirc;ng qua c&aacute;c hoạt động ho, hắt hơi.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Về khả năng l&acirc;y lan, khi người bệnh xuất hiện c&aacute;c triệu chứng, virus nCoV sẽ l&acirc;y nhanh v&agrave; mạnh hơn so với chủng virus Corona g&acirc;y bệnh SARS v&agrave; MERS.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Virus phải th&ocirc;ng qua c&aacute;c giọt bắn, dịch tiết từ nguồn bệnh mới c&oacute; thể x&acirc;m nhập v&agrave;o cơ thể người v&agrave; kh&ocirc;ng tự l&acirc;y truyền qua đường kh&ocirc;ng kh&iacute;&quot;, b&aacute;c sĩ H&agrave; n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy n&ecirc;n đeo khẩu trang để che chắn đường h&ocirc; hấp v&agrave; tr&aacute;nh h&iacute;t phải c&aacute;c giọt bắn c&oacute; nCoV. Thay khẩu trang thường xuy&ecirc;n v&agrave; kh&ocirc;ng tiếp x&uacute;c với mặt ngo&agrave;i của khẩu trang.</p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ H&agrave; cũng khuyến c&aacute;o n&ecirc;n che miệng bằng khăn giấy d&ugrave;ng một lần hoặc khuỷu tay khi ho, hắt hơi để ngăn chặn virus ph&aacute;t t&aacute;n ra m&ocirc;i trường xung quanh. Người d&acirc;n cũng cần duy tr&igrave; rửa tay thường xuy&ecirc;n để giảm tiếp x&uacute;c với virus g&acirc;y bệnh v&agrave; tr&aacute;nh m&uacute;t tay, đưa tay l&ecirc;n miệng, mắt.</p> <p style="text-align: justify;">Những người đi từ v&ugrave;ng dịch về n&ecirc;n tu&acirc;n thủ việc khai b&aacute;o y tế v&agrave; c&aacute;ch ly trong 14 ng&agrave;y do c&oacute; thể đ&atilde; mang mầm bệnh nhưng chưa khởi ph&aacute;t, dễ l&acirc;y lan cho cộng đồng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nếu sau 14 ng&agrave;y kh&ocirc;ng ph&aacute;t bệnh, người đ&oacute; c&oacute; thể hoạt động b&igrave;nh thường.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top