Việt Nam đã có 21 người mắc bạch hầu, nguyên nhân từ đâu?

Phó cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, cho biết bạch hầu là bệnh có vaccine, gần như không còn xuất hiện, song chỉ trong mấy tháng gần đây, cả nước đã ghi nhận 21 ca mắc.

<div> <p>Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m, chữa bệnh, Bộ Y tế, vừa tổ chức lớp tập huấn c&ocirc;ng t&aacute;c điều trị bệnh dịch bạch hầu, sốt xuất huyết v&agrave; Covid-19 cho c&aacute;c bệnh viện khu vực T&acirc;y Nguy&ecirc;n.</p> <p>Tại lớp tập huấn, học vi&ecirc;n đến từ ph&ograve;ng Kế hoạch tổng hợp, khoa Kh&aacute;m bệnh, Truyền nhiễm, Nội, Nhi, Hồi sức cấp cứu... của c&aacute;c bệnh viện đ&atilde; được nghe GS.TS Nguyễn Văn K&iacute;nh (Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam, nguy&ecirc;n Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương) v&agrave; TS Nguyễn Văn L&acirc;m (Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Y học l&acirc;m s&agrave;ng c&aacute;c bệnh nhiệt đới trẻ em, BV Nhi Trung ương) th&ocirc;ng tin về t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bạch hầu, sốt xuất huyết v&agrave; Covid-19 thời gian qua.</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cũng dự b&aacute;o m&ocirc; h&igrave;nh dịch bệnh thời gian tới v&agrave; hoạt động ứng ph&oacute; của ng&agrave;nh y tế.</p> <table align="left"> <tbody> <tr> <td><img alt="nguyen nhan bach hau anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/03/znews-photo-zadn-vn_bh.jpg" title="nguyên nhân bạch hầu ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>B&eacute; trai 13 tuổi mắc bạch hầu &aacute;c t&iacute;nh ở Đắk N&ocirc;ng đang diễn tiến nguy kịch, tim tổn thương rất nặng. Ảnh: <em>BVCC.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Thạc sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Ph&oacute; cục trưởng Cục Quản l&yacute; kh&aacute;m, chữa bệnh, đề nghị cơ sở y tế phối hợp chặt chặt với địa phương thực hiện nghi&ecirc;m c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống dịch: Ph&aacute;t hiện sớm, c&aacute;ch ly kịp thời, khoanh v&ugrave;ng dập dịch, điều trị tốt.</span></p> <p>&ldquo;Bạch hầu l&agrave; bệnh c&oacute; vaccine, gần như kh&ocirc;ng c&ograve;n xuất hiện. Việc kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện sớm, điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng, diễn biến nặng v&agrave; c&oacute; trường hợp tử vong&rdquo;, thạc sĩ Khoa n&oacute;i.</p> <p>Ph&oacute; cục trưởng Cục Quản l&yacute; kh&aacute;m, chữa bệnh, đề nghị bệnh viện phải chuẩn bị khu vực c&aacute;ch ly (c&oacute; thể sử dụng khu vực c&aacute;ch ly đ&atilde; chuẩn bị cho dịch Covid-19), r&agrave; ro&aacute;t c&aacute;c phương tiện ph&ograve;ng hộ, thuốc, vật tư, trang thiết bị để thu dung, điều trị ca bệnh hạn chế l&acirc;y nhiễm v&agrave; tử vong.</p> <p>Cơ sở y tế tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c truyền th&ocirc;ng, gi&aacute;o dục sức khoẻ cho người d&acirc;n trong cộng đồng v&agrave; bệnh viện về dấu hiệu v&agrave; phương ph&aacute;p ph&ograve;ng chống dịch. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c ti&ecirc;m chủng vaccine, tăng độ bao phủ, ti&ecirc;m v&eacute;t, bổ sung; tổ chức uống thuốc dự ph&ograve;ng cho khu vực c&oacute; dịch.</p> <p>T&iacute;nh đến thời điểm n&agrave;y, tr&ecirc;n địa b&agrave;n c&aacute;c tỉnh Đắk N&ocirc;ng, Kon Tum v&agrave; TP.HCM đ&atilde; c&oacute; 21 người mắc bệnh Bạch hầu, một trường hợp tử vong.</p> <p>Trong đ&oacute;, từ đầu th&aacute;ng 6 đến nay, tỉnh Đắk N&ocirc;ng ghi nhận 12 trường hợp mắc bạch hầu tại huyện Kr&ocirc;ng N&ocirc; v&agrave; Đắk Glong. Huyện Kr&ocirc;ng N&ocirc; ghi nhận 4 trường hợp mắc tại x&atilde; Đắk Sor (từ ng&agrave;y 3-8/6); 16 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp mắc mới.</p> <p>Huyện Đắk Glong trong c&aacute;c ng&agrave;y 11-20/6 ghi nhận 8 trường hợp mắc tại th&ocirc;n 6, x&atilde; Quảng H&ograve;a (5) v&agrave; cụm 12 x&atilde; Đắk R&rsquo;măng (3), trong đ&oacute; c&oacute; một trường hợp tử vong tại x&atilde; Quảng H&ograve;a. 4 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp mắc mới tại đ&acirc;y.</p> <p>C&aacute;c ổ dịch tr&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; mối li&ecirc;n quan dịch tễ với nhau, những trường hợp mắc bệnh chủ yếu l&agrave; người đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc M&ocirc;ng, chủ yếu 7-15 tuổi (9 trường hợp, chiếm 75%), 3 trường hợp tr&ecirc;n 40 tuổi (25%). C&aacute;c trường hợp mắc bệnh đều kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m vaccine ph&ograve;ng bạch hầu đủ mũi, đ&uacute;ng lịch.</p> <p>Đến nay, cả nước đ&atilde; c&oacute; 35.624 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 3 tử vong tại B&igrave;nh Định, B&igrave;nh Phước v&agrave; T&acirc;y Ninh. Bệnh hiện c&oacute; ở 58/63 tỉnh, th&agrave;nh phố, chủ yếu tập trung ở c&aacute;c tỉnh th&agrave;nh ph&iacute;a Nam, miền Trung, T&acirc;y nguy&ecirc;n. Năm 2019 số mắc v&agrave; tử vong c&ugrave;ng thời điểm l&agrave; 81.628/9.</p> <p>Về dịch Covid-19, Việt Nam đ&atilde; c&oacute; 78 ng&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; ca l&acirc;y nhiễm trong cộng đồng. Trong số 355 ca mắc Covid-19 tại Việt Nam, tổng cộng c&oacute; 215 ca nhập cảnh đ&atilde; được c&aacute;ch ly ngay, kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng l&acirc;y ra cộng đồng.</p> <p>Đến thời điểm n&agrave;y, 340/355 trường hợp dương t&iacute;nh với SARS-CoV-2 ghi nhận ở Việt Nam đ&atilde; được c&ocirc;ng bố khỏi bệnh, chiếm 95,8%; kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp n&agrave;o tử vong.</p> <p>Hiện, 15 bệnh nh&acirc;n Covid-19 đang được điều trị tại c&aacute;c cơ sở y tế sức khỏe ổn định. Trong đ&oacute;, 3 người c&oacute; kết quả &acirc;m t&iacute;nh từ 2 lần trở l&ecirc;n với SARS-CoV-2.</p> <div> <p>Tiến sĩ Đặng Thị Thanh Huyền, Ph&oacute; trưởng Văn ph&ograve;ng Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng Quốc gia, cho biết, bạch hầu c&oacute; xu hướng tăng trong những năm gần đ&acirc;y. Năm 2019, cả nước ghi nhận 50 ca bạch hầu ở 7 tỉnh, th&agrave;nh phố, đều kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m vaccine hoặc ti&ecirc;m chủng kh&ocirc;ng đầy đủ.</p> <p>Những trẻ kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m vaccine sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; đ&aacute;p ứng miễn dịch, khi tiếp x&uacute;c với mầm bệnh, sẽ mắc v&agrave; l&acirc;y lan cho những trẻ chưa được ti&ecirc;m chủng kh&aacute;c.</p> <p>Theo một khảo s&aacute;t tại Kon Tum năm 2016-2017 cho thấy gần 50% c&aacute;c trường hợp 6-25 tuổi kh&ocirc;ng c&oacute; miễn dịch ph&ograve;ng bệnh. Đ&aacute;nh gi&aacute; gần đ&acirc;y ở Hải Dương hơn 90% c&aacute;c b&agrave; mẹ trong độ tuổi sinh đẻ kh&ocirc;ng c&ograve;n kh&aacute;ng thể ph&ograve;ng bệnh bạch hầu.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top