Thuốc trị chứng hư lao

Hư lao là biểu hiện do hậu quả của các loại bệnh mạn tính diễn tiến lâu dài tích lại dần mà thành.

<p><strong><em>Vậy hư lao kh&ocirc;ng phải l&agrave; một bệnh hoặc một chứng ri&ecirc;ng biệt m&agrave; l&agrave; biểu hiện của c&aacute;c bệnh k&eacute;o d&agrave;i hoặc bệnh nặng l&agrave;m mất đi tinh, huyết, kh&iacute;, t&acirc;n dịch chuyển th&agrave;nh hư lao.</em></strong></p> <p>Đặc điểm của hư lao l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; hao tổn, dựa v&agrave;o vị tr&iacute; v&agrave; mức độ nguy&ecirc;n kh&iacute; bị tổn thương m&agrave; người xưa ph&acirc;n ra: ngũ lao, lục cực, thất thương.</p> <p><em>Ngũ lao: </em>lao ngũ tạng gồm: T&acirc;m lao (tổn thần), Can lao (tổn huyết), Tỳ lao (tổn thực), Phế lao (tổn kh&iacute;), Thận lao (tổn tinh)</p> <p><em>Lục cực: </em>bệnh l&yacute; hư lao diễn biến nặng gọi l&agrave; cực như: c&acirc;n cực, cốt cực, huyết cực, nhục cực, tinh cực v&agrave; kh&iacute; cực.</p> <p><em>Thất thương:</em> bảy triệu chứng tổn thương xảy ra khi bị hư lao nặng: l&atilde;nh dục; liệt dương; m&oacute;t rặn; hoạt tinh; tinh &iacute;t; tinh lo&atilde;ng trong tiểu lắt nhắt.</p> <p><strong>Dương hư</strong></p> <p><strong>Dương hư kh&iacute; suy: </strong>thường do dương kh&iacute; bất t&uacute;c, cả dương kh&iacute; v&agrave; vệ kh&iacute; c&ugrave;ng hư,&nbsp; người bị dương kh&iacute; hư suy dễ bị cảm nhiễm v&agrave; dễ l&agrave; tổn thương phế.</p> <p><em>Triệu chứng: </em>mệt mỏi lười vận động, vận động th&igrave; kh&oacute; thở, người đau mỏi, &ecirc; ẩm, sắc mặt trắng nhợt, m&ocirc;i lưỡi nhợt nhạt, dễ ra mồ h&ocirc;i (tự h&atilde;n), đại tiện lỏng, tiểu tiện trong, miệng nhạt kh&ocirc;, chất lưỡi nhạt, r&ecirc;u lưỡi trắng mạch hư nhược.</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: </em>ph&ugrave; dương cố biểu.</p> <p><em>Phương dược: </em>d&ugrave;ng b&agrave;i <em>Chấn dương l&yacute; lao thang </em>gồm c&aacute;c vị thuốc: nh&acirc;n s&acirc;m 12g, ho&agrave;ng kỳ 16g, nhục quế 4g, bạch truật 6g, trần b&igrave; 4g, mộc hương 6g, đương quy 12g, ngũ vị tử 8g, cam thảo 6g. Sắc 3 ch&eacute;n nước c&ograve;n hơn nửa ch&eacute;n thuốc uống.</p> <p>Nh&acirc;n s&acirc;m, ho&agrave;ng kỳ để bổ nguy&ecirc;n kh&iacute;, cố biểu; nhục quế để &ocirc;n dương; bạch truật, cam thảo để kiện tỳ h&oacute;a thấp &iacute;ch kh&iacute; ho&agrave; trung; trần b&igrave;, mộc hương để l&yacute; kh&iacute;; đương quy để dưỡng huyết; ngũ vị tử để liễm kh&iacute;.</p> <p><em>Cứu bổ c&aacute;c huyệt: </em>Tỳ du, Thận du, T&uacute;c tam l&yacute;, Tam &acirc;m giao, Quan nguy&ecirc;n, Kh&iacute; hải.</p> <p><strong>Tỳ dương hư: </strong>tỳ kh&iacute; suy dẫn đến tỳ dương hư suy, thường ăn uống thức ăn sống lạnh l&agrave;m tổn hại đến tỳ dương.</p> <p><em>Triệu chứng: </em>k&eacute;m ăn, mệt mỏi, buồn n&ocirc;n, trời trở lạnh th&igrave; đau bụng, chườm n&oacute;ng th&igrave; đỡ đau, bụng trướng đầy lạnh bụng hoặc soi bụng, đi cầu lỏng; tay ch&acirc;n lạnh; sắc mặt trắng bệch hoặc&nbsp; v&agrave;ng sạm; lưỡi nhợt, r&ecirc;u trắng; mạch trầm tế nhược.</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: </em>&ocirc;n trung kiện tỳ.</p> <p><em>Phương dược:</em> b&agrave;i <em>L&yacute; trung thang </em>gồm: nh&acirc;n s&acirc;m 16g, can khương 8g, bạch truật 6g, cam thảo 6g.</p> <p>- Nếu tay ch&acirc;n lạnh, sợ lạnh gia phụ tử để trợ dương gọi l&agrave; <em>Phụ tử l&yacute; trung thang.</em></p> <p>- Nếu cầu lỏng kh&ocirc;ng cầm được th&ecirc;m &iacute;ch tr&iacute; nh&acirc;n, thảo quả để &ocirc;n thận, chỉ tả.</p> <p>- Nếu n&ocirc;n sau khi ăn th&igrave; gia trần b&igrave;, b&aacute;n hạ để h&ograve;a vị gi&aacute;ng nghịch.</p> <p><em>Nhục quế</em></p> <p>- Ngo&agrave;i ra c&oacute; thể d&ugrave;ng b&agrave;i <em>Ch&acirc;n dương l&yacute; lao thang</em> gia giảm bao gồm: nh&acirc;n s&acirc;m, nhục quế, ho&agrave;ng kỳ, bạch truật, ngũ vị tử, gừng, cam thảo, trần b&igrave;, đại t&aacute;o. Trong đ&oacute;: nhục quế để &ocirc;n dương, nh&acirc;n s&acirc;m - ho&agrave;ng kỳ để bổ nguy&ecirc;n kh&iacute; cố biểu, bạch truật - cam thảo để kiện tỳ h&oacute;a thấp, &iacute;ch kh&iacute; h&ograve;a trung; ngũ vị tử để liễm kh&iacute;, trần b&igrave; để l&yacute; kh&iacute;.</p> <p><em>Phương huyệt: </em>với&nbsp; c&aacute;c huyệt: Tỳ du, thận du, T&uacute;c tam l&yacute;, C&ocirc;n t&ocirc;n, Tam &acirc;m giao, Quan nguy&ecirc;n, Kh&iacute; hải.</p> <p><strong>Thận dương hư </strong>do mệnh m&ocirc;n hỏa bất t&uacute;c, nguy&ecirc;n kh&iacute; suy, hoặc do người vốn dương suy hoặc bệnh l&acirc;u kh&ocirc;ng khỏi lao tổn qu&aacute; độ, tổn&nbsp; thương dương kh&iacute;, hoặc người gi&agrave; yều thận dương kh&ocirc;ng đủ.</p> <p><em>Triệu chứng: </em>da t&aacute;i nhợt, tiếng n&oacute;i nhỏ, yếu; sợ lạnh tay ch&acirc;n lạnh cột sống lưng; mỏi lưng hoặc đau lưng &ecirc; ẩm; tiểu nhiều lần, tiểu kh&ocirc;ng cầm được, hay đi tiểu đ&ecirc;m; hoạt tinh liệt dương; đi cầu ph&acirc;n lỏng, ph&acirc;n sống; lưỡi nhợt bệu, r&ecirc;u trắng; mạch trầm nhược.</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: </em>&ocirc;n bổ thận dương.</p> <p><em>Phương dược: Thận kh&iacute; ho&agrave;n </em>với c&aacute;c vị thuốc thục địa 12g, sơn dược 12g, sơn th&ugrave; 8g, đơn b&igrave; 8g, phục linh 8g,&nbsp; trạch tả 8g, quế 6g, phụ tử 4g. Với c&aacute;c vị thuốc thục địa để bổ thận bổ huyết; quế, phụ tử để &ocirc;n bổ thận dương; sơn th&ugrave;, ho&agrave;i sơn để tư bổ can tỳ;&nbsp; trạch tả, phục linh để lợi thủy thẩm thấp; đơn b&igrave; để tả can hỏa. Nếu c&oacute; di tinh th&ecirc;m khiếm thực, li&ecirc;n tu, mẫu lệ.</p> <p><em>Cứu c&aacute;c huyệt: </em>Quan nguy&ecirc;n, Kh&iacute; hải, Mệnh m&ocirc;n, Th&aacute;i kh&ecirc;, T&uacute;c tam l&yacute;.</p> <h2><strong>&Acirc;m hư</strong></h2> <p><strong>Thận &acirc;m hư: </strong>bệnh l&agrave;m cho tinh bị tổn thương; bệnh c&oacute; &acirc;m hư g&acirc;y mất t&acirc;n dịch, hoặc bệnh t&iacute;ch nhiệt, nhiệt bức l&agrave;m cho mất m&aacute;u, mất t&acirc;n dịch; uống nhiều thuốc nhiệt qu&aacute; mức l&agrave;m tổn hại ch&acirc;n &acirc;m.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Triệu chứng: </em>thắt lưng đau, gối mỏi, yếu, v&aacute;ng đầu, &ugrave; tai chống mặt, răng long, họng kh&ocirc;, di tinh mất ngủ do hư hỏa động, ngũ t&acirc;m phiền nhiệt, ra mồ h&ocirc;i trộm, lưỡi gầy đỏ, mạch trầm tế (s&aacute;c).</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: </em>tư bổ thận &acirc;m.</p> <p>Phương thuốc: <em>Cao bổ &acirc;m</em> với c&aacute;c vị thuốc nấu lại th&agrave;nh cao: yếm r&ugrave;a 200g, sơn th&ugrave; 120g, sơn dược 120g, trạch tả 80g, phục linh 80g, đơn&nbsp; b&igrave; 80g.</p> <p>&Yacute; nghĩa: thục địa để bổ &acirc;m thận, sơn th&ugrave; để tư thận &iacute;ch can, sơn dược để &iacute;ch thận bổ tỳ, trạch tả để tư thận, gi&aacute;ng trọc; đơn b&igrave; để tả can hỏa; phục linh để thẩm tỳ thấp. Nếu đạo h&atilde;n, sốt chiều th&igrave; th&ecirc;m ho&agrave;ng b&aacute;, tri mẫu; nếu cốt chứng th&ecirc;m địa cốt b&igrave;.</p> <p><strong>Can &acirc;m hư: </strong>thường do thận &acirc;m hư, thận thủy kh&ocirc;ng dưỡng được can mộc, cũng c&oacute; thể can hỏa l&agrave;m tổn thương can &acirc;m.</p> <p><em>Triệu chứng: </em>đầu đau, ch&oacute;ng mặt, tai &ugrave;, mắt&nbsp; kh&ocirc;, sợ &aacute;nh s&aacute;ng, dễ c&aacute;u gắt, hoặc chuột&nbsp; r&uacute;t, mắt sắc hồng, lưỡi th&ocirc; đỏ hơi t&iacute;m, mạch huyền tế(s&aacute;c).</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: Bổ can thang </em>với c&aacute;c vị thuốc đương quy 12g, bạch thược 12g, xuy&ecirc;n khung 8g, thục địa 12g, toan t&aacute;o nh&acirc;n 8g, mộc qua 6g, cam thảo 4g, mạch m&ocirc;n12g.</p> <p>&Yacute; nghĩa: đ&acirc;y l&agrave; phương thuốc tứ&nbsp; vật thang d&ugrave;ng để dưỡng huyết nhu can phối hợp&nbsp; với toan t&aacute;o nh&acirc;n, mộc qua, mạch m&ocirc;n, cam thảo để tư dưỡng can &acirc;m với&nbsp; c&aacute;ch d&ugrave;ng thuốc cam toan để ho&aacute; &acirc;m, dưỡng thủy để nu&ocirc;i dưỡng mạch.</p> <p>- Nếu đau đầu ch&oacute;ng mặt, &ugrave; tai nhiều hoặc hay chuột r&uacute;t, m&aacute;y cơ th&igrave; th&ecirc;m c&uacute;c hoa, quyết minh, c&acirc;u đằng để&nbsp; b&igrave;nh&nbsp; can, tiềm dương.</p> <p>- Nếu mắt kh&ocirc; sợ &aacute;nh s&aacute;ng, nh&igrave;n kh&ocirc;ng r&otilde; th&igrave; th&ecirc;m kỷ tử, thảo quyết minh để dưỡng can, l&agrave;m s&aacute;ng mắt.</p> <p>- Nếu dễ x&uacute;c động, c&aacute;u gắt, nước tiểu đỏ, cầu kh&oacute; th&igrave; th&ecirc;m ho&agrave;ng cầm, chi tử, long đởm thảo để thanh can, tả hỏa.</p> <p><strong>Vị &acirc;m hư: </strong>thường l&agrave; giai đoạn sau của bệnh nhiệt: do nhiệt l&agrave;m tổn thương t&acirc;n dịch.</p> <p><em>Triệu chứng: </em>ăn k&eacute;m, kh&ocirc;ng muốn ăn hoặc biết đ&oacute;i song kh&ocirc;ng ăn; t&acirc;m phiền, sốt nhẹ; cầu t&aacute;o, kh&oacute; đi, ph&acirc;n kh&ocirc; v&oacute;n; n&ocirc;n khan, nấc; lưỡi đỏ, c&oacute; thể lo&eacute;t miệng, lưỡi; mạch tế s&aacute;c.</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: </em>&iacute;ch &acirc;m dưỡng vị.</p> <p><em>Phương thuốc: &Iacute;ch vị thang: </em>sa s&acirc;m 12g, mạch m&ocirc;n 20g, đường ph&egrave;n 4g, sinh địa 20g, ngọc tr&uacute;c 4g.</p> <p>C&oacute; thể th&ecirc;m thạch hộc, &ocirc; mai, nếu cần th&ecirc;m nước m&iacute;a.</p> <p>&Yacute; nghĩa: sa s&acirc;m, mạch m&ocirc;n, ngọc tr&uacute;c, sinh địa để tư dưỡng &acirc;m dịch. Đường ph&egrave;n để dưỡng vị h&ograve;a trung. Nếu miệng lo&eacute;t th&ecirc;m nh&acirc;n s&acirc;m, thạch hộc, tang diệp, &ocirc; mai, biển đậu sống. Thi&ecirc;n hoa phấn để dưỡng vị kh&iacute; sinh t&acirc;n, thanh nhiệt. Nếu kh&iacute; nghịch th&igrave; th&ecirc;m b&aacute;n hạ, cam thảo, đại t&aacute;o, ngạnh mễ để h&ograve;a vị gi&aacute;ng nghịch, v&agrave; uống l&uacute;c thuốc c&ograve;n n&oacute;ng.</p> <p><strong>T&acirc;m &acirc;m hư: </strong>thường do nguồn sinh hỏa của huyết thiếu, hoặc mất m&aacute;u, hoặc t&acirc;m hỏa can thịnh hoặc thần bị ti&ecirc;u hao qu&aacute; độ l&agrave;m dinh huyết hư, &acirc;m t&iacute;nh suy g&acirc;y n&ecirc;n.</p> <p><em>Triệu chứng: </em>hồi hộp, mất ngủ, hay giật m&igrave;nh; hay qu&ecirc;n, t&acirc;m phiền; ra mồ h&ocirc;i trộm; lưỡi lo&eacute;t, miệng lo&eacute;t; sắc mặt hồng, lưỡi đỏ sẫm; mạch tế s&aacute;c.</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: </em>tư dưỡng t&acirc;m &acirc;m, an thần.</p> <p><em>Phương thuốc: </em>B&aacute; tử dưỡng t&acirc;m ho&agrave;n.</p> <p>B&aacute; tử nh&acirc;n16g, kỷ tử 12g, mạch m&ocirc;n 12g, đương quy 12g, xương bồ 8g, phục thần 8g, huyền s&acirc;m 8g, thục địa 12g, cam thảo 4g. L&agrave;m ho&agrave;n mật uống.</p> <p>&Yacute; nghĩa: b&aacute; tử nh&acirc;n, phục thần để an thần dưỡng t&acirc;m; thục địa, huyền s&acirc;m, mạch m&ocirc;n để tư &acirc;m thanh nhiệt; đương quy, kỷ tử để dưỡng huyết; xương bồ khai khiếu.</p> <p><em>Phế &acirc;m hư: </em>thường do bệnh l&acirc;u ng&agrave;y l&agrave;m phế &acirc;m suy &acirc;m hư mất nhiều mồ h&ocirc;i, t&acirc;n dịch yếu kh&ocirc;ng dưỡng được phế. Hoặc nhiệt l&agrave;m tổn thương phế</p> <p><em>Triệu chứng: </em>ho khan, nặng tiếng, kh&ocirc;ng c&oacute; đờm hoặc c&oacute; đờm d&iacute;nh, hoặc ho ra m&aacute;u; họng kh&ocirc; ngứa, tiếng khan; người gầy lưỡi đỏ &iacute;t t&acirc;n dịch; mạch tế s&aacute;c, v&ocirc; lực.</p> <p><em>Ph&aacute;p trị: </em>dưỡng phế &acirc;m thanh nhiệt.</p> <p><em>Phương thuốc: Sa s&acirc;m mạch đ&ocirc;ng thang.</em></p> <p>Sa s&acirc;m 16g, mạch đ&ocirc;ng 16g, ngọc tr&uacute;c 8g, sinh cam thảo 4g, tang diệp 12g, sinh biển đậu 8g, thi&ecirc;n hoa phấn 12g.</p> <p><em>&Yacute; nghĩa b&agrave;i thuốc: </em>sa s&acirc;m, mạch m&ocirc;n, ngọc tr&uacute;c để tư &acirc;m nhuận phế; tang diệp, thi&ecirc;n hoa phấn, cam thảo để thanh phế sinh t&acirc;n.&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top