Thuốc bổ kẹo mạch nha

Kẹo mạch nha là món ăn rất bổ nhờ có nhiều sinh tố, hợp tỳ vị, nhất là những người yếu dạ dày. Nó còn là vị thuốc bổ nhuận phế mạnh dạ dày.

<p>T&ecirc;n khoa học: Saccharum granorum. T&ecirc;n gọi kh&aacute;c: kẹo mạ, di đường. Kẹo mạch nha l&agrave; chất đường do t&aacute;c dụng của men trong hạt th&oacute;c nẩy mầm tr&ecirc;n tinh bột gạo nếp, gạo tẻ hay một ngũ cốc n&agrave;o kh&aacute;c, rồi c&ocirc; đặc lại.</p> <p>Kẹo mạch nha l&agrave; sản phẩm ăn vừa ngon, vừa bổ v&agrave; l&agrave; nguy&ecirc;n liệu kh&ocirc;ng thể thiếu trong c&ocirc;ng nghiệp sản xuất b&aacute;nh mứt kẹo v&agrave; bia.</p> <h2><strong>C&aacute;ch chế kẹo mạch nha</strong></h2> <p>C&oacute; 3 giai đoạn: l&agrave;m mầm th&oacute;c, t&aacute;c dụng mầm th&oacute;c l&ecirc;n gạo đ&atilde; nấu ch&iacute;n v&agrave; giai đoạn c&ocirc; đặc.</p> <h3><strong>L&agrave;m mầm th&oacute;c:</strong></h3> <p>Lấy th&oacute;c tẻ hay nếp (th&oacute;c chi&ecirc;m hay th&oacute;c m&ugrave;a đều được) ng&acirc;m v&agrave;o nước cho ấm đều sau đ&oacute; g&oacute;i v&agrave;o mảnh chiếu hay cho v&agrave;o th&ugrave;ng đậy mảnh chiếu cho k&iacute;n. H&agrave;ng ng&agrave;y tưới th&ecirc;m để giữ ẩm. Khi n&agrave;o mầm nẩy d&agrave;i 2 - 3cm, một v&agrave;i hạt thấy chớm c&oacute; l&aacute; xanh th&igrave; lấy ra phơi kh&ocirc;.</p> <p>C&oacute; thể chế một lần một số mầm d&ugrave;ng trong v&ograve;ng nửa th&aacute;ng. Mầm bắt buộc phải phơi kh&ocirc;, hay sấy kh&ocirc; (sấy ở nhiệt độ thấp từ 60 - 70<sup>0</sup>C). Trong qu&aacute; tr&igrave;nh nảy mầm, c&aacute;c men trong hạt th&oacute;c như maltase, amylase sẽ được ph&aacute;t triển.</p> <h3><strong>T&aacute;c dụng mầm tr&ecirc;n gạo nếp: </strong></h3> <p>Gạo nếp đem nấu ch&aacute;o hoặc nấu cơm nếp hoặc thổi x&ocirc;i. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh nấu ch&aacute;o hay thổi xổi, tinh bột được dextrin h&oacute;a v&agrave; l&agrave;m cho t&aacute;c dụng của men dễ d&agrave;ng hơn. Tỉ lệ 1 phần mầm, 10 phần gạo nếp l&agrave; vừa. Nếu nấu ch&aacute;o n&ecirc;n l&agrave; ch&aacute;o lo&atilde;ng, nếu nấu cơm hay thổi x&ocirc;i th&igrave; sau n&agrave;y phải th&ecirc;m nước v&agrave;o. Nước cho v&agrave;o cũng phải x&acirc;m xấp v&agrave; hơi lo&atilde;ng. Sau khi ch&aacute;o hơi nguội (nhiệt độ chừng 70<sup>0</sup>C) th&igrave; cho mầm th&oacute;c đ&atilde; phơi kh&ocirc; t&aacute;n nhỏ v&agrave;o. Khi t&aacute;n kh&ocirc;ng cần phải bỏ trấu đi. Khuấy đều.</p> <p>Nếu l&agrave; cơm nếp hay x&ocirc;i th&igrave; th&ecirc;m nước n&oacute;ng v&agrave;o: thường nh&acirc;n d&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; nhiệt kế, nguời ta cho v&agrave;o x&ocirc;i hay cơm nếp một thứ nước đ&oacute; hỗn hợp của 3 phần nước s&ocirc;i v&agrave; một phần nước lạnh, cuối c&ugrave;ng nhiệt độ cũng khoảng 70<sup>0</sup>C. Giữ ở nhiệt độ 70<sup>0</sup>C trong v&ograve;ng 12 giờ. C&oacute; thể ủ v&agrave;o trấu hay ủ chăn.</p> <p>Thường người ta bắt đầu ủ v&agrave;o chiều hay tối h&ocirc;m trước th&igrave; đến s&aacute;ng h&ocirc;m sau l&agrave; v&agrave;o khoảng 12 - 14 tiếng. Ch&uacute; &yacute; giữ nhiệt độ cho đ&uacute;ng v&agrave;o khoảng 70 - 75<sup>0</sup>C, nếu thấp hơn c&oacute; thể kẹo bị chua do men lactic.</p> <p><strong>Lọc v&agrave; c&ocirc;: </strong>sau khi men đ&atilde; t&aacute;c dụng, lọc bỏ b&atilde; v&agrave; c&ocirc; cho đến độ cao mềm. Thường 1,4kg gạo nếp v&agrave; l00g mầm th&oacute;c th&igrave; cho 1kg kẹo. Ch&uacute; &yacute; sau khi ủ lấy ra cần lọc ngay v&agrave; sau khi lọc phải c&ocirc; ngay, nếu để chậm, nhiệt độ xuống thấp, men latic t&aacute;c đụng, kẹo cũng sẽ bị chua. Nếu v&igrave; l&yacute; do g&igrave; chưa kịp c&ocirc;, c&oacute; thể tiếp tục giữ nhiệt độ cao, ủ th&ecirc;m tới 18 hay 20 giờ vẫn được.</p> <p>Khi c&ocirc; cần ch&uacute; &yacute; v&agrave;o giai đoạn cuối bị tr&agrave;o, dễ mất kẹo. Việc chế biến kẹo mạch nha c&oacute; thể tiến h&agrave;nh ở khắp nơi. Tại H&agrave; Nội c&oacute; l&agrave;ng Nghĩa Đ&ocirc; xưa kia chuy&ecirc;n sống về nghề l&agrave;m kẹo mạch nha từ l&acirc;u đời.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Th&agrave;nh phần h&oacute;a học: </strong>trong kẹo mạch nha người ta thường n&oacute;i c&oacute; maltose. Nhưng năm 1941, E. Cousin, Nguyễn Văn Định v&agrave; Đ&agrave;o Sĩ Chu nghi&ecirc;n cứu kẹo mạch nha của l&agrave;ng Y&ecirc;n Th&aacute;i nấu th&igrave; chỉ thấy c&oacute; glucose, dextrin (acrodextrin v&agrave; erytrodextrin) saccarose, một &iacute;t ax&iacute;t lactic, một &iacute;t ax&iacute;t photphoric, canxi v&agrave; một &iacute;t chất protid. Tỉ lệ đường biểu thị bằng glucose v&agrave;o khoảng 800g trong 1kg, 500mg chất v&ocirc; cơ trong lkg kẹo.</p> <h2><strong>C&ocirc;ng dụng v&agrave; liều d&ugrave;ng</strong></h2> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, kẹo mạch nha vị ngọt t&iacute;nh &ocirc;n, v&agrave;o 2 kinh tỳ v&agrave; phế. C&oacute; t&aacute;c dụng bổ trung, &iacute;ch kh&iacute;, mạnh dạ d&agrave;y, nhuận phế v&agrave; giải độc được chất độc của &ocirc; đầu, phụ tử, d&ugrave;ng chữa những chứng do trung hư m&agrave; đau bụng, phế kh&ocirc; m&agrave; ho, ho lao, cơ thể suy nhược.</p> <p>Ng&agrave;y d&ugrave;ng 4 đến 40g. Ăn, sắc với thuốc hoặc khuấy v&agrave;o thang thuốc đ&atilde; sắc được rồi uống. D&ugrave;ng l&agrave;m t&aacute; dược để l&agrave;m ho&agrave;n tễ.</p> <h3><strong>B&agrave;i thuốc thường d&ugrave;ng:</strong></h3> <p><em>Trị m&oacute;t rặn do hư lao, hồi hộp chảy m&aacute;u cam, </em>đau trong bụng, mộng tinh tiết tinh, tay ch&acirc;n đau nhức &ecirc; ẩm, n&oacute;ng tay ch&acirc;n, họng kh&ocirc; miệng r&aacute;o: quế chi, cam thảo, đại t&aacute;o, thược dược, sinh khương, di đường. Năm vị trước sắc bỏ b&atilde; xong bỏ di đường v&agrave;o khuấy tan, uống n&oacute;ng.</p> <p><em>Ngộ độc thảo &ocirc; đầu, </em>thi&ecirc;n h&ugrave;ng, phụ tử, ăn kẹo mạch nha th&igrave; giải được.</p> <p><em>Trị chứng phiền kh&aacute;t của người gi&agrave;:</em> đại mạch 1 thăng, nước 7 thăng sắc c&ograve;n 5 thăng, th&ecirc;m 2 hợp kẹo mạch nha, khi n&agrave;o kh&aacute;t th&igrave; uống.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top