Kẹo ngậm ho là thuốc gì?

(Khoahocdoisong.vn) - Kẹo ngậm ho chính là thuốc viên ngậm dùng trị ho nhưng hình dạng giống viên kẹo ngậm và người ngậm thấy có vị ngọt thơm ngon như kẹo nên nhiều người gọi như thế.

<p><span>Trước đ&acirc;y ng&agrave;nh dược c&oacute; b&agrave;o chế thuốc vi&ecirc;n bao đường (nay rất &iacute;t d&ugrave;ng dạng thuốc n&agrave;y), khi uống thấy c&oacute; vị ngọt n&ecirc;n nhiều người nghĩ </span>thuốc vi&ecirc;n<span> uống c&oacute; thể ngậm như ngậm kẹo. Thật ra, chỉ c&oacute; thuốc vi&ecirc;n được ghi r&otilde; l&agrave; d&ugrave;ng bằng c&aacute;ch ngậm th&igrave; mới ngậm chứ c&aacute;c loại </span>thuốc vi&ecirc;n<span> kh&aacute;c l&agrave; kh&ocirc;ng được ngậm. C&oacute; thuốc nếu ngậm, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave;m giảm chất lượng điều trị của thuốc m&agrave; c&ograve;n c&oacute; thể bị tai biến do thuốc; như: vi&ecirc;n n&eacute;n bao tan ở ruột Aspirin pH8, nếu ngậm thuốc vi&ecirc;n bao tan ở ruột sẽ l&agrave;m hỏng lớp bao, dược chất aspirin ph&oacute;ng th&iacute;ch ở dạ d&agrave;y, g&acirc;y hại cho ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y.</span></p> <p>Thuốc vi&ecirc;n ngậm l&agrave; thuốc người d&ugrave;ng kh&ocirc;ng nuốt m&agrave; thuốc được giữ trong khoang miệng hoặc đặt dưới lưỡi v&agrave; để cho tan nhằm để hoạt chất ph&oacute;ng th&iacute;ch v&agrave; hấp thu qua ni&ecirc;m mạc miệng, dưới lưỡi để v&agrave;o m&aacute;u hoặc cho t&aacute;c dụng tại chỗ. Thuốc vi&ecirc;n ngậm được b&agrave;o chế c&oacute; m&ugrave;i thơm, vị ngọt n&ecirc;n th&iacute;ch hợp cho việc ngậm cho tan. Đ&acirc;y cũng l&agrave; dạng thuốc d&ugrave;ng th&iacute;ch hợp trong c&aacute;c trường hợp người bệnh gặp kh&oacute; khăn trong việc uống thuốc vi&ecirc;n m&agrave; bị n&ocirc;n &oacute;i, hoặc bị bệnh đường ti&ecirc;u h&oacute;a như bị vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng.</p> <p>Thuốc vi&ecirc;n ngậm c&oacute; vị ngọt l&agrave; nhờ c&oacute; t&aacute; dược l&agrave;m ngọt l&agrave; đường m&iacute;a (saccharose) hoặc chất l&agrave;m ngọt nh&acirc;n tạo (như aspartam) d&agrave;nh cho người ki&ecirc;ng đường hay người bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <p>Kẹo ngậm ho ch&iacute;nh l&agrave; thuốc vi&ecirc;n ngậm d&ugrave;ng trị ho nhưng h&igrave;nh dạng giống vi&ecirc;n kẹo ngậm v&agrave; người ngậm thấy c&oacute; vị ngọt thơm ngon như kẹo n&ecirc;n nhiều người gọi như thế. Tuy nhi&ecirc;n theo thiển &yacute;, kh&ocirc;ng n&ecirc;n gọi l&agrave; thuốc vi&ecirc;n ngậm l&agrave; kẹo ngậm. Bởi v&igrave;, khi gọi thuốc l&agrave; kẹo người ta dễ tưởng lầm đ&oacute; l&agrave; thứ d&ugrave;ng t&ugrave;y tiện sao cũng được. Tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; c&oacute; nhiều b&aacute;o c&aacute;o trẻ con nghe thuốc l&agrave; kẹo (nhiều phụ huynh gọi như thế nghĩ l&agrave; trẻ sẽ dễ uống thuốc hơn) l&eacute;n đ&aacute;nh cắp thuốc d&ugrave;ng v&agrave; bị ngộ độc. Đối với thuốc, kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng từ &ldquo;kẹo&rdquo; để gọi m&agrave; cứ gọi l&agrave; thuốc l&agrave; tốt hơn cả.</p> <p>Thuốc vi&ecirc;n ngậm trị ho thường chứa c&aacute;c hoạt chất gi&uacute;p giảm ho như: c&aacute;c tinh dầu bạc h&agrave; (menthol), tinh dầu tr&agrave;m (eucalyptol), hoặc chứa dược chất ức chế phản xạ ho như dextromethorphan&hellip; C&oacute; cả thuốc vi&ecirc;n ngậm Đ&ocirc;ng y như: bổ phế ngậm.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Ta cần biết, ho l&agrave; triệu chứng thường gặp. Ri&ecirc;ng ở trẻ con rất dễ bị ho do dễ bị vi&ecirc;m nhiễm đường h&ocirc; hấp, dễ bị c&aacute;c bệnh tai mũi họng đưa đến cơ quan thụ cảm ho bị k&iacute;ch th&iacute;ch. Ta cũng cần biết ho l&agrave; một phản xạ sinh l&yacute; c&oacute; t&iacute;nh bảo vệ cơ thể. Ch&iacute;nh nhờ ho biểu hiện bằng sự thở ra rất mạnh gi&uacute;p l&agrave;m sạch đường thở, tống xuất đ&agrave;m, dịch tiết hoặc vật lạ lọt v&agrave;o đường h&ocirc; hấp, gi&uacute;p nhung mao h&ocirc; hấp hoạt động tốt. C&oacute; một số trường hợp như bị hen phế quản, vi&ecirc;m phế quản cấp, cần ho để tống xuất đ&agrave;m nhớt m&agrave; lại d&ugrave;ng thuốc ức chế phản xạ ho l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; lợi, chỉ c&oacute; hại.</p> <p>Ri&ecirc;ng cảm lạnh v&agrave;o m&ugrave;a mưa dễ khiến người lớn v&agrave; trẻ bị ho. Một số chuy&ecirc;n gia khuy&ecirc;n chỉ cần giữ ấm, dinh dưỡng đầy đủ chất, uống nước nhiều hơn, đặc biệt l&agrave; nước cam hoặc nước chanh để tăng sức đề kh&aacute;ng th&igrave; c&oacute; khả năng tự khỏi sau một v&agrave;i ng&agrave;y v&agrave; kh&ocirc;ng cần d&ugrave;ng thuốc. L&uacute;c n&agrave;y cũng c&oacute; thể d&ugrave;ng thuốc vi&ecirc;n ngậm trị ho (chỉ d&ugrave;ng cho người lớn v&agrave; trẻ tương đối lớn).</p> <div> <p>Lời khuy&ecirc;n của thầy thuốc:</p> <p>D&ugrave;ng thuốc vi&ecirc;n ngậm trị ho, lưu &yacute;:</p> <p>- Trước v&agrave; sau khi đưa thuốc v&agrave;o miệng, cần rửa tay sạch sẽ.</p> <p>- Ngậm cho thuốc tan từ từ, tr&aacute;nh nhai vi&ecirc;n thuốc.</p> <p>- Ri&ecirc;ng đối với trẻ, cho trẻ d&ugrave;ng thuốc vi&ecirc;n ngậm trị ho dăm ba ng&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng thấy đỡ th&igrave; n&ecirc;n đưa trẻ đi kh&aacute;m.</p> <p>- Từ đầu, nếu nghi ngờ trẻ bị vi&ecirc;m nhiễm tức c&oacute; sự nhiễm khuẩn dẫn đến ho, nhất thiết phải đưa trẻ đi kh&aacute;m bệnh ở b&aacute;c sĩ, chứ kh&ocirc;ng cho trẻ ngậm &ldquo;kẹo&rdquo; trị ho.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top