Quả sung - Vị thuốc chống viêm, giảm đau

Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, có tác dụng giải độc, kiện tỳ thanh tràng. Dùng chữa viêm họng khản tiếng, tiêu hóa kém, viêm ruột, kiết lỵ, ...

<p>C&acirc;y sung c&oacute; t&ecirc;n khoa học l&agrave; Ficus racemosa L., thuộc họ d&acirc;u tằm. Quả sung mọc th&agrave;nh ch&ugrave;m ở th&acirc;n hoặc c&agrave;nh gi&agrave;, khi ch&iacute;n c&oacute; m&agrave;u đỏ, vị ngọt. Quả non hơi ch&aacute;t v&agrave; nhiều nhựa. Quả sung kh&ocirc;ng những d&ugrave;ng để ăn m&agrave; c&ograve;n c&oacute; thể d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc chữa bệnh.</p> <p>Về dinh dưỡng, trong100g sung ch&iacute;n chứa 79g nước; 0,4g chất b&eacute;o; 0,8g protein; 19g bột đường; 1,2g chất xơ; 142 UI sinh tố A; vi chất Ca, Sắt, Na, Kali, phốt pho v&agrave; vitamin C, B<sub>1</sub>, B<sub>2</sub>, B<sub>6</sub>, PP...</p> <p>Theo Đ&ocirc;ng y, quả sung c&oacute; vị ngọt, t&iacute;nh b&igrave;nh, c&oacute; t&aacute;c dụng ti&ecirc;u thũng, giải độc, kiện tỳ thanh tr&agrave;ng. D&ugrave;ng chữa vi&ecirc;m họng khản tiếng, ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m, vi&ecirc;m ruột, kiết lỵ, đại tiện b&iacute; kết, trĩ sang (trĩ lở lo&eacute;t), tho&aacute;i giang (l&ograve;i dom, sa trực tr&agrave;ng)&hellip;</p> <h2><strong>C&ocirc;ng dụng chữa bệnh của quả sung</strong></h2> <p>Sau đ&acirc;y l&agrave; một số c&aacute;ch d&ugrave;ng sung chữa bệnh:</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Chữa khản tiếng:</em> Chỉ cần d&ugrave;ng 20g quả sung sắc với nước, pha th&ecirc;m ch&uacute;t đường hoặc mật ong, chia ra uống nhiều lần trong ng&agrave;y.</p> <p><em>Chữa đau họng do vi&ecirc;m họng: </em>D&ugrave;ng quả sung c&ograve;n xanh, phơi kh&ocirc;, t&aacute;n mịn. C&aacute;ch 30-40 ph&uacute;t lại lấy một &iacute;t bột, ngậm trong miệng v&agrave; nuốt dần dần. Th&ocirc;ng thường, chỉ cần ngậm v&agrave;i lần đ&atilde; thấy họng đỡ đau hẳn.</p> <p><em>Ho khan kh&ocirc;ng c&oacute; đờm:</em> sung ch&iacute;n tươi 50 - 100g gọt bỏ vỏ, đem nấu với 50 - 100g gạo th&agrave;nh ch&aacute;o, chia ăn v&agrave;i lần trong ng&agrave;y. C&oacute; thể cho th&ecirc;m &iacute;t nho kh&ocirc; hoặc đường ph&egrave;n cho dễ ăn.</p> <p><em>Chữa vi&ecirc;m khớp:</em> quả sung tươi 500g, thịt lợn nặc 100g, hầm trong 30 ph&uacute;t, ăn cả c&aacute;i v&agrave; uống nước canh. Hoặc lấy sung tươi 2-3 quả rửa sạch th&aacute;i vụn rồi tr&aacute;ng với trứng g&agrave; ăn. Ăn hằng ng&agrave;y c&oacute; th&ecirc;̉ chữa bệnh đau khớp rất hiệu quả.</p> <p><em>Chữa trĩ:</em> d&ugrave;ng quả sung vẫn c&ograve;n xanh khoảng 15-20 quả, nấu canh c&ugrave;ng với một đoạn l&ograve;ng lợn để ăn. M&oacute;n canh n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute; tốt đối với người mắc bệnh trĩ.</p> <p><em>Phương ph&aacute;p x&ocirc;ng hoặc rửa trĩ bằng sung:</em> d&ugrave;ng 10 quả sung hoặc c&oacute; thể d&ugrave;ng 1 miếng vỏ c&acirc;y (cỡ 2 b&agrave;n tay, đẽo bỏ vỏ ngo&agrave;i) hoặc một nắm to l&aacute; sung, nấu với 1,5-2 l&iacute;t nước. Tối trước khi đi ngủ khoảng 30 ph&uacute;t nấu nước x&ocirc;ng giang m&ocirc;n, d&ugrave;ng khi nước đỡ n&oacute;ng (nhiệt độ c&ograve;n 37<sup>0</sup>C - 38<sup>0</sup>C) th&igrave; lấy nước rửa. Mỗi ng&agrave;y rửa một lần, li&ecirc;n tục 8-10 ng&agrave;y (1 liệu tr&igrave;nh) cũng c&oacute; t&aacute;c dụng trị liệu tốt.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top