Món ăn thuốc có đan sâm

Đan sâm vị đắng, tính hơi hàn; vào kinh tâm, can; có tác dụng hoạt huyết hóa ứ, lương huyết, tiêu ung, dưỡng huyết an thần, thanh nhiệt trừ phiền.

<p>Đan s&acirc;m c&ograve;n gọi huyết căn, x&iacute;ch s&acirc;m, huyết s&acirc;m, tử đan s&acirc;m, l&agrave; rễ kh&ocirc; của c&acirc;y đan s&acirc;m (Salvia miltiorrhiza Bunge.), thuộc họ Bạc h&agrave; (Lamiaceae).</p> <p>Đan s&acirc;m c&oacute; hợp chất phenol, diterpen, ox-sitosterol, tanin, vitamin E...; c&oacute; t&aacute;c dụng cải thiện vi tuần ho&agrave;n, x&uacute;c tiến t&aacute;i sinh t&aacute;i tạo tổ chức, chống thiếu m&aacute;u cơ tim, l&agrave;m giảm huyết &aacute;p, đường huyết; phục hồi chức năng gan v&agrave; dự ph&ograve;ng xơ h&oacute;a gan, giảm mỡ m&aacute;u.</p> <p>Đan s&acirc;m vị đắng, t&iacute;nh hơi h&agrave;n; v&agrave;o kinh t&acirc;m, can; c&oacute; t&aacute;c dụng hoạt huyết h&oacute;a ứ, lương huyết, ti&ecirc;u ung, dưỡng huyết an thần, thanh nhiệt trừ phiền. Trị đau tức ngực (hung t&yacute; t&acirc;m thống), c&oacute; c&aacute;c khối t&iacute;ch kết (trưng h&agrave; t&iacute;ch tụ), kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều, thống kinh, bế kinh.</p> <p>Hiện nay, đan s&acirc;m l&agrave; vị thuốc bảo vệ cơ tim, chống rối loạn về chức năng v&agrave; chuyển h&oacute;a cơ tim g&acirc;y bởi thiếu hụt &ocirc;xy, phục hồi chức năng gan v&agrave; dự ph&ograve;ng xơ h&oacute;a gan. Liều d&ugrave;ng, c&aacute;ch d&ugrave;ng: 10-30g; c&oacute; thể đến 60g bằng c&aacute;ch nấu, sắc, ng&acirc;m ướp.</p> <p><strong>Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số m&oacute;n ăn thuốc c&oacute; đan s&acirc;m:</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>G&agrave; hầm tam thất đan s&acirc;m: g&agrave; m&aacute;i 1 con (1kg), đan s&acirc;m 30g, tam thất 15g. G&agrave; l&agrave;m sạch, cho hai vị thuốc v&agrave;o trong bụng g&agrave; kh&acirc;u buộc lại, hầm c&aacute;ch thủy cho ch&iacute;n nhừ, th&ecirc;m gia vị ăn. D&ugrave;ng cho người đau v&ugrave;ng li&ecirc;n sườn, hạ sườn, đau lưng, thắt lưng, đau quặn bụng do co cứng cơ, chấn thương đụng giập g&acirc;y huyết ứ bầm giập.</p> <p>Ếch hầm đan s&acirc;m: ếch 1 con, đan s&acirc;m 15g. Ếch l&agrave;m sạch, cho đan s&acirc;m trong bụng ếch buộc lại, th&ecirc;m &iacute;t nước cho hầm c&aacute;ch thủy ch&iacute;n nhừ, th&ecirc;m gia vị. Ng&agrave;y ăn 1 lần. D&ugrave;ng cho người xơ gan cổ trướng c&oacute; ứ huyết xuất huyết.</p> <p>Ch&aacute;o đan s&acirc;m đ&agrave;o nh&acirc;n: đan s&acirc;m 30g, gạo tẻ 60g, đ&agrave;o nh&acirc;n 10g. Đan s&acirc;m sắc lấy nước, cho gạo vo sạch v&agrave; đ&agrave;o nh&acirc;n v&agrave;o nấu ch&aacute;o. Mỗi ng&agrave;y ăn 1 lần, li&ecirc;n tục trong 4 tuần. D&ugrave;ng cho người vi&ecirc;m tắc động mạch đầu chi.</p> <p>Rượu đan s&acirc;m: đan s&acirc;m 30g, rượu trắng 500ml, ng&acirc;m trong 7 ng&agrave;y. Mỗi ng&agrave;y uống 20-30ml; ng&agrave;y 2-3 lần, khi bị mất ngủ, đau đầu do động kinh, thần kinh suy nhược, di chứng chấn thương n&atilde;o.</p> <p>Xi-r&ocirc; đan s&acirc;m hồng t&aacute;o: đan s&acirc;m 30g, hồng t&aacute;o 5 quả (t&aacute;ch bỏ hột). Cả hai dược liệu c&ugrave;ng nghiền n&aacute;t vụn, mỗi lần lấy 10g (khoảng 1/4) khuấy với nước s&ocirc;i cho th&ecirc;m ch&uacute;t đường uống, ng&agrave;y l&agrave;m 4 lần. Li&ecirc;n tục 4 tuần. D&ugrave;ng cho c&aacute;c bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m tắc động mạch đầu chi.</p> <p>Ki&ecirc;ng kỵ: Phụ nữ c&oacute; thai d&ugrave;ng phải cẩn thận. Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng chung với l&ecirc; l&ocirc; (phản l&ecirc; l&ocirc;).</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top