Mất thị lực vĩnh viễn vì nhược thị không chữa trước 6 tuổi

Nhược thị hay bệnh “mắt lười” là sự suy giảm hoạt động của thị giác. Tật khúc xạ này rất nguy hiểm vì chưa có thuốc đặc trị và có thể dẫn đến mù lòa.

<!-- main content --> <div> <p style="text-align: justify;"><strong>&ldquo;Mắt lười&rdquo;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tật kh&uacute;c xạ l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y m&ugrave; l&ograve;a hiện nay, với 4 bệnh phổ biến l&agrave; cận thị, viễn thị, loạn thị v&agrave; đặc biệt l&agrave; nhược thị. Tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ mắc tật kh&uacute;c xạ ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng. 3 bệnh cận thị, viễn thị, loạn thị c&oacute; thể khắc phục bằng c&aacute;ch cho trẻ đeo k&iacute;nh, tuy nhi&ecirc;n, nếu kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện v&agrave; điều trị kịp thời, c&oacute; một số lượng đ&aacute;ng kể trẻ sẽ bị nhược thị v&agrave; b&ecirc;n mắt bị nhược thị sẽ kh&ocirc;ng nh&igrave;n được.</p> <p style="text-align: justify;">TS.BS Vũ Anh Tuấn, Giảng vi&ecirc;n Đại học Y H&agrave; Nội, Chủ tịch Hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n Bệnh viện Mắt H&agrave; Nội 2 khuyến c&aacute;o, việc điều trị tật kh&uacute;c xạ cần phải bắt đầu từ sớm khi độ kh&uacute;c xạ c&ograve;n thấp v&agrave; trẻ chưa c&oacute; nhược thị th&igrave; mọi điều trị mới c&oacute; t&aacute;c dụng.</p> <table> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><img alt="Mất thị lực vĩnh viễn vì nhược thị không chữa trước 6 tuổi - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/21/vov_tran_anh_tuan_bayt_xhfi.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>TS.BS&nbsp;Vũ Anh Tuấn, Giảng vi&ecirc;n Đại học Y H&agrave; Nội, Chủ tịch Hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n Bệnh viện Mắt H&agrave; Nội 2.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Nếu trẻ bị nhược thị th&igrave; việc điều trị sẽ rất kh&oacute; khăn. Trẻ 6 - 10 tuổi việc điều trị nhược thị rất hạn chế v&agrave; trẻ tr&ecirc;n 10 tuổi nhược thị hầu như l&agrave; kh&ocirc;ng khắc phục được nữa v&agrave; trẻ sẽ phải chịu nhược thị, mất thị lực vĩnh viễn&rdquo;, TS.BS&nbsp;Vũ Anh Tuấn n&oacute;i.</span></p> <p style="text-align: justify;">Nhược thị c&ograve;n gọi l&agrave; bệnh l&yacute; &ldquo;mắt lười&rdquo; thường gặp ở trẻ nhỏ v&agrave; rất nguy hiểm v&igrave; chưa c&oacute; thuốc đặc trị. Nếu ph&aacute;t hiện muộn nhược thị, việc điều trị l&agrave; kh&ocirc;ng thể. C&aacute;c phương ph&aacute;p điều trị nhược thị chỉ đạt hiệu quả tối ưu khi trẻ dưới 6 tuổi. Từ 6 tuổi trở l&ecirc;n, chức năng thị gi&aacute;c của trẻ đ&atilde; dần ho&agrave;n thiện, việc điều trị sẽ trở n&ecirc;n kh&oacute; khăn hơn v&agrave; nếu điều trị th&agrave;nh c&ocirc;ng th&igrave; cũng kh&ocirc;ng thể phục hồi thị lực tối đa.</p> <p style="text-align: justify;">TS.BS&nbsp;Vũ Anh Tuấn khuyến c&aacute;o: &ldquo;Cha mẹ n&ecirc;n đưa con đi kh&aacute;m mắt định kỳ v&agrave;o c&aacute;c thời điểm trẻ 2 - 3 tuổi v&agrave; thời điểm l&uacute;c bắt đầu đi học, để ph&aacute;t hiện trẻ c&aacute;c tật kh&uacute;c xạ kh&ocirc;ng hoặc bị c&aacute;c bệnh kh&aacute;c g&acirc;y giảm thị lực để c&oacute; biện ph&aacute;p điều trị kịp thời&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hơn 50% học sinh cấp 3 bị cận thị</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cận thị l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n h&agrave;ng đầu g&acirc;y giảm thị lực, l&agrave; một trong năm nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y m&ugrave; l&ograve;a. Tại Việt Nam, khoảng 3 triệu trẻ em đang mắc tật kh&uacute;c xạ cần được chỉnh k&iacute;nh, trong đ&oacute; 10 - 15% trẻ em ở độ tuổi 6 - 15 tuổi sinh sống tại n&ocirc;ng th&ocirc;n, c&ograve;n ở khu vực th&agrave;nh thị, con số n&agrave;y l&ecirc;n đến 20 - 40%. Tỷ lệ cận thị ở học sinh cấp 3 từ 50 - 55%, t&ugrave;y theo con số điều tra ở c&aacute;c địa phương kh&aacute;c nhau. Tuy nhi&ecirc;n, so với c&aacute;c nước l&aacute;ng giềng như Trung Quốc, Nhật Bản, H&agrave;n Quốc&hellip; tỷ lệ n&agrave;y l&ecirc;n tới 80 - 90% học sinh cấp 3 bị cận thị.</p> <p style="text-align: justify;">Theo TS.BS&nbsp;Vũ Anh Tuấn, nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu l&agrave; hiện nay học sinh phải g&aacute;nh một khối lượng b&agrave;i vở học h&agrave;nh qu&aacute; nặng, qu&aacute; sức chịu đựng của con mắt. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, l&agrave; những th&oacute;i quen kh&ocirc;ng khoa học, như việc sử dụng qu&aacute; nhiều m&aacute;y t&iacute;nh, điện thoại đi động, tr&ograve; chơi điện tử&hellip; Tất cả những yếu tố n&agrave;y l&agrave;m cho con mắt của học sinh nhanh ch&oacute;ng bị cận thị. Điều kiện tại c&aacute;c trường học về &aacute;nh s&aacute;ng, k&iacute;ch thước của b&agrave;n ghế theo lứa tuổi của học sinh cần phải được đảm bảo để g&oacute;p phần khắc phục t&igrave;nh trạng cận thị.</p> <table> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><img alt="Mất thị lực vĩnh viễn vì nhược thị không chữa trước 6 tuổi - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/21/khuc_xa_mat_vov_apow_xjiz(1).jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>C&aacute;c bạn nhỏ c&ugrave;ng bố mẹ tới tham dự Hội thảo Ph&ograve;ng chống tật kh&uacute;c xạ học đường do Bệnh viện Mắt H&agrave; Nội 2 tổ chức.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <table> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Mất thị lực vĩnh viễn vì nhược thị không chữa trước 6 tuổi - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/21/vov_mat_kiti_xhkr.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia nhấn mạnh, d&ugrave; l&agrave; tật kh&uacute;c xạ phổ biến nhưng nếu kh&ocirc;ng được chăm s&oacute;c v&agrave; bảo vệ kịp thời, cận thị sẽ khiến &ldquo;bộ đ&ocirc;i&rdquo; quan trọng nhất của mắt l&agrave; thủy tinh thể v&agrave; v&otilde;ng mạc gặp nhiều ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng, dẫn đến c&aacute;c biến chứng nguy hiểm g&acirc;y m&ugrave; l&ograve;a.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Khi trẻ c&oacute; thị lực k&eacute;m sẽ c&oacute; những biểu hiện như khi xem đồ vật g&igrave; cũng phải d&iacute; s&aacute;t v&agrave;o mắt hoặc ngồi s&aacute;t v&agrave;o tivi mới nh&igrave;n được. Đồng thời trẻ thường nheo mắt, dụi mắt, chảy nước mắt&hellip; Đ&acirc;y l&agrave; những biểu hiện dễ nhận ra v&agrave; c&aacute;c bậc phụ huynh cần đưa con đi kh&aacute;m để đo thị lực, đo kh&uacute;c xạ để c&oacute; tư vấn v&agrave; điều trị kịp thời&rdquo;, TS.BSVũ Anh Tuấn cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia nh&atilde;n khoa cũng cảnh b&aacute;o từ 0 - 17 tuổi l&agrave; giai đoạn độ cận tiến triển nhanh. Nguy hiểm hơn, những biến chứng về đ&aacute;y mắt, lu&ocirc;n r&igrave;nh rập khiến người c&oacute; độ cận thị cao (tr&ecirc;n 6 Diop) c&oacute; nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn.</p> </div> <!-- end article main content -->

Theo VOV/ngaynay.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top