Hà thủ ô bổ can, thận

(Khoahocdoisong.vn) - Hà thủ ô còn gọi là giao đằng, thủ ô, dạ hợp... Tên khoa học: Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson., họ rau răm (Polygonaceae).

<p><span>H&agrave; thủ &ocirc; c&ograve;n gọi l&agrave; giao đằng, thủ &ocirc;, dạ hợp... T&ecirc;n khoa học: Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson., họ rau răm (Polygonaceae). H&agrave; thủ &ocirc; l&agrave; rễ củ phơi hay sấy kh&ocirc; của c&acirc;y h&agrave; thủ &ocirc;. Theo Đ&ocirc;ng y, h&agrave; thủ &ocirc; vị đắng ngọt ch&aacute;t, t&iacute;nh hơi &ocirc;n, v&agrave;o c&aacute;c kinh can v&agrave; thận. T&aacute;c dụng bổ can thận, dưỡng huyết bổ &acirc;m giải độc, nhuận tr&agrave;ng th&ocirc;ng tiện.</span></p> <p>H&agrave; thủ &ocirc; d&ugrave;ng cho người can thận &acirc;m hư, huyết hư, đau đầu hoa mắt ch&oacute;ng mặt, đau lưng mỏi gối &ugrave; tai điếc tai, r&acirc;u t&oacute;c bạc sớm, di tinh, huyết trắng, t&aacute;o b&oacute;n, hội chứng lỵ mạn t&iacute;nh, trĩ xuất huyết, sốt r&eacute;t, lao hạch, bệnh mạch v&agrave;nh, tăng huyết &aacute;p, mỡ m&aacute;u cao, xơ vữa động mạch. Liều d&ugrave;ng: 12 - 60g. Bổ huyết th&igrave; d&ugrave;ng h&agrave; thủ &ocirc; chế; nhuận tr&agrave;ng th&ocirc;ng tiện th&igrave; d&ugrave;ng h&agrave; thủ &ocirc; sống.</p> <div> <div><img alt="" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/_OLD/suckhoedoisong//2015.png" /><strong>Một số b&agrave;i thuốc trị bệnh c&oacute; h&agrave;&nbsp;thủ &ocirc;:</strong></div> </div> <p>Trị chứng buồn bực, mất ngủ, mộng mị: dạ giao đằng 12g, đan s&acirc;m 12g, tr&acirc;n ch&acirc;u mẫu 60g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang.</p> <p>Bổ huyết, an thần, d&ugrave;ng cho người huyết hư, lo lắng, mất ngủ, r&acirc;u t&oacute;c bạc sớm: h&agrave; thủ &ocirc; chế 12g, bắc sa s&acirc;m 12g, quy bản 12g, long cốt 12g, bạch thược 12g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang.</p> <p>Thuốc &iacute;ch thận, cố tinh, d&ugrave;ng khi gan thận đều yếu, lưng v&agrave; đầu gối đau nhức buốt, phụ nữ kh&iacute; hư, di tinh - Thất bảo mỹ nhiệm đơn: h&agrave; thủ &ocirc; chế 20g, bạch linh 12g, ngưu tất 12g, đương quy 12g, thỏ ty tử 12g, ph&aacute; cố chỉ 12g, c&acirc;u kỷ tử 12g, kỷ tử 12g. Tất cả t&aacute;n th&agrave;nh bột mịn, luyện với mật l&agrave;m ho&agrave;n. Ng&agrave;y 2 lần, mỗi lần uống 12g, chi&ecirc;u bằng nước muối lo&atilde;ng.</p> <p>D&ugrave;ng khi thiếu m&aacute;u, tăng huyết &aacute;p, đầu v&aacute;ng, mắt hoa, ch&acirc;n tay t&ecirc; cứng: h&agrave; thủ &ocirc; chế 12g, sinh địa 12g, huyền s&acirc;m 12g, bạch thược 12g, hạn li&ecirc;n thảo 12g, sa uyển tật l&ecirc; 12g, hy thi&ecirc;m thảo 12g, tang k&yacute; sinh 12g, ngưu tất 12g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang.</p> <p>Trường hợp sốt r&eacute;t l&acirc;u ng&agrave;y hại đến ch&acirc;n &acirc;m, sốt li b&igrave; triền mi&ecirc;n d&ugrave;ng hai b&agrave;i thuốc sau:</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>- H&agrave; thủ &ocirc; sống 60g, s&agrave;i hồ 12g, đậu đen 20g. Sắc với nước, đem phơi sương 1 đ&ecirc;m, s&aacute;ng h&ocirc;m sau h&acirc;m lại uống.</p> <p>- H&agrave; nh&acirc;n ẩm: h&agrave; thủ &ocirc; chế 16g, đảng s&acirc;m 12g, đương quy 12g, trần b&igrave; 12g, gừng nướng12g. Sắc uống.</p> <p>Thuốc nhuận tr&agrave;ng, th&ocirc;ng tiện. Trị c&aacute;c chứng huyết hư, t&acirc;n dịch kh&ocirc; n&ecirc;n đại tiện b&iacute;: h&agrave; thủ &ocirc; tươi 30 - 60g. Sắc uống.</p> <p>H&agrave; thủ &ocirc; uống h&agrave;ng ng&agrave;y c&oacute; thể chữa chứng tinh tr&ugrave;ng yếu, tinh lo&atilde;ng.</p> <p>Phối hợp với tang k&yacute; sinh, nữ trinh tử để chữa tăng huyết &aacute;p do xơ vữa mạch m&aacute;u.</p> <p>Ki&ecirc;ng kỵ: Người thể đ&agrave;m thấp, tỳ hư, đại tiện lỏng kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng.</p> <p>Lưu &yacute;: Ở Việt Nam, ngo&agrave;i h&agrave; thủ &ocirc; đỏ, c&ograve;n d&ugrave;ng rễ của c&acirc;y h&agrave; thủ &ocirc; trắng (d&acirc;y sữa b&ograve;, h&agrave; thủ &ocirc; Nam), thuộc họ thi&ecirc;n l&yacute;. D&ugrave;ng thay h&agrave; thủ &ocirc; đỏ l&agrave;m thuốc bổ m&aacute;u, nhưng chưa c&oacute; t&agrave;i liệu nghi&ecirc;n cứu chi tiết. Theo kinh nghiệm d&acirc;n gian, vị thuốc n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt r&eacute;t, phụ nữ sau đẻ m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; sữa.</p> <p>Ch&uacute; &yacute;: Khi thu h&aacute;i h&agrave; thủ &ocirc; trắng cần hết sức tr&aacute;nh nhầm với d&acirc;y c&agrave;ng cua cũng thuộc họ thi&ecirc;n l&yacute;; c&acirc;y m&aacute;c chim thuộc họ tr&uacute;c đ&agrave;o (Apocynaceae); c&aacute;c c&acirc;y n&agrave;y đều l&agrave; c&acirc;y c&oacute; độc.</p> <div> <div>&nbsp;</div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top