Dùng thuốc trị viêm loét dạ dày đúng cách

Viêm loét dạ dày là một bệnh phổ biến trong cộng đồng với các mức độ nặng nhẹ khác nhau (tùy từng trường hợp).

<p>C&oacute; rất nhiều thuốc d&ugrave;ng để trị t&igrave;nh trạng n&agrave;y, tuy nhi&ecirc;n người bệnh phải d&ugrave;ng đ&uacute;ng c&aacute;ch, mới mong c&oacute; hiệu quả tối ưu v&agrave; tr&aacute;nh t&aacute;i ph&aacute;t bệnh...</p> <p>C&oacute; nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y như do vi khuẩn H. Pylori, thừa acid dịch vị, stress, th&oacute;i quen ăn uống, sinh hoạt kh&ocirc;ng điều độ, do sử dụng thuốc (thuốc chống vi&ecirc;m kh&ocirc;ng steroid, corticoid)... Người bệnh c&oacute; c&aacute;c triệu chứng: Đau tức v&ugrave;ng bụng tr&ecirc;n; ợ hơi, ợ chua, n&oacute;ng r&aacute;t v&ugrave;ng thượng vị; buồn n&ocirc;n, ăn kh&ocirc;ng ngon, mất ngủ, xuất huyết dạ d&agrave;y... Khi c&oacute; c&aacute;c triệu chứng n&agrave;y người bệnh cần đi kh&aacute;m để được d&ugrave;ng thuốc hợp l&yacute;. Một số nh&oacute;m thuốc sau thường được sử dụng trong điều trị vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y:</p> <h2><strong>Thuốc kh&aacute;ng acid</strong></h2> <p>Nh&oacute;m thuốc n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng trung h&ograve;a acid trong dịch vị của dạ d&agrave;y, tạo điều kiện thuận lợi cho việc t&aacute;i tạo ni&ecirc;m mạc. T&aacute;c dụng của thuốc nhanh nhưng ngắn n&ecirc;n chỉ l&agrave; thuốc điều trị cắt cơn đau (triệu chứng). C&aacute;c thuốc trong nh&oacute;m n&agrave;y gồm c&aacute;c sản phẩm c&oacute; chứa magnesi hydroxyd hoặc nh&ocirc;m hydroxyd hoặc cả hai. D&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng acid tốt nhất l&agrave; sau bữa ăn 1 - 3 giờ v&agrave; trước khi đi ngủ, 3 - 4 lần (hoặc nhiều hơn) trong một ng&agrave;y.</p> <p><img alt="Hình ảnh viêm loét dạ dày." src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/04/2_resize.jpg" title="Hình ảnh viêm loét dạ dày." /></p> <p><em>H&igrave;nh ảnh vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y.</em></p> <h2><strong>Thuốc giảm tiết acid</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>C&oacute; t&aacute;c dụng ngăn cản, ức chế sự b&agrave;i tiết acid dịch vị, gồm thuốc kh&aacute;ng histamin H2 như: ranitidin, cimetidin, famotidin... v&agrave; thuốc ức chế bơm proton&nbsp; như omeprazol, pantoprazol, lansoprazol...</p> <p>Với c&aacute;c thuốc kh&aacute;ng histamin H2, t&aacute;c dụng của thuốc sẽ phụ thuộc v&agrave;o liều lượng d&ugrave;ng. Tuy nhi&ecirc;n, trước khi d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc n&agrave;y cần phải loại trừ khả năng ung thư dạ d&agrave;y ở người bệnh, v&igrave; thuốc c&oacute; thể che lấp c&aacute;c triệu chứng, l&agrave;m chậm chẩn đo&aacute;n ung thư. Khi d&ugrave;ng thuốc c&oacute; thể g&acirc;y ti&ecirc;u chảy v&agrave; c&aacute;c rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a kh&aacute;c, đau đầu, ch&oacute;ng mặt, ph&aacute;t ban. C&aacute;c thuốc nh&oacute;m n&agrave;y cũng l&agrave;m giảm hấp thu một số thuốc như kh&aacute;ng sinh (penicilin V), thuốc chống nấm (ketoconazol, itraconazol...), v&igrave; vậy, nếu người bệnh đang d&ugrave;ng một trong c&aacute;c thuốc tr&ecirc;n cần th&ocirc;ng b&aacute;o cho b&aacute;c sĩ biết để c&oacute; được lời khuy&ecirc;n cần thiết.</p> <p>Đối với c&aacute;c thuốc ức chế bơm proton, thuốc n&agrave;y cũng c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm b&agrave;i tiết acid do bất kỳ nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&igrave;, nhưng bất lợi của thuốc l&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y kh&ocirc; miệng, rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, tăng enzym gan, đau đầu, ch&oacute;ng mặt, rối loạn thị gi&aacute;c, thay đổi về m&aacute;u, vi&ecirc;m thận, liệt dương (nhất l&agrave; khi d&ugrave;ng liều cao k&eacute;o d&agrave;i) v&agrave; phản ứng dị ứng. Do l&agrave;m giảm độ acid trong dạ d&agrave;y, n&ecirc;n l&agrave;m tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường ti&ecirc;u h&oacute;a... V&igrave; vậy, người bệnh kh&ocirc;ng được tự &yacute; mua d&ugrave;ng hay d&ugrave;ng theo lời m&aacute;ch bảo.</p> <h2><strong>Thuốc bao phủ ổ lo&eacute;t</strong></h2> <p>Một số thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng bao phủ ổ lo&eacute;t như bismuth, sucralfat...</p> <p>C&aacute;c muối bismuth c&oacute; t&aacute;c dụng bảo vệ tế b&agrave;o ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y do l&agrave;m tăng tiết dịch nh&agrave;y; bao phủ chọn lọc l&ecirc;n đ&aacute;y ổ lo&eacute;t, tạo chelat với protein, l&agrave;m th&agrave;nh h&agrave;ng r&agrave;o bảo vệ ổ lo&eacute;t chống lại sự tấn c&ocirc;ng của acid v&agrave; pepsin v&agrave; diệt vi khuẩn H.Pylori (khi phối hợp với c&aacute;c thuốc kh&aacute;c như kh&aacute;ng sinh, thuốc ức chế bơm proton)... Khi d&ugrave;ng thuốc c&oacute; thể g&acirc;y buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n;&nbsp; đen miệng, đen lưỡi, đen ph&acirc;n (nhưng kh&ocirc;ng nguy hiểm). C&ograve;n sucralfat l&agrave; thuốc chủ yếu c&oacute; t&aacute;c dụng tại chỗ, gắn với protein xuất tiết tại ổ lo&eacute;t, bao phủ vết lo&eacute;t, bảo vệ ổ lo&eacute;t khỏi bị tấn c&ocirc;ng bởi acid dịch vị, pepsin v&agrave; acid mật. Uống thuốc 1 giờ trước c&aacute;c bữa ăn v&agrave; trước khi đi ngủ, trong 4- 8 tuần.</p> <h2><strong>Nh&oacute;m kh&aacute;ng sinh</strong></h2> <p>Nh&oacute;m kh&aacute;ng sinh đ&aacute;nh v&agrave;o nguy&ecirc;n nh&acirc;n do nhiễm vi khuẩn H.Pylori. Tuy nhi&ecirc;n, nh&oacute;m kh&aacute;ng sinh n&agrave;y thường được phối hợp với c&aacute;c thuốc điều trị kh&aacute;c như nh&oacute;m ức chế bơm proton hoặc thuốc bao phủ ổ lo&eacute;t hoặc cả hai để diệt vi khuẩn n&agrave;y một c&aacute;ch hiệu quả. Ph&aacute;c đồ điều trị c&oacute; thể 3 thuốc hoặc 4 thuốc (t&ugrave;y thuộc v&agrave;o t&igrave;nh trạng bệnh). V&iacute; dụ ph&aacute;c đồ 3 thuốc gồm: một thuốc ức chế bơm protonv&agrave; 2 kh&aacute;ng sinh (amoxicilin với clarithromycin hoặc metronidazol)... Đ&acirc;y l&agrave; ph&aacute;c đồ phổ biến nhất, đạt hiệu quả cao, đơn giản, sẵn c&oacute; v&agrave; chi ph&iacute; hợp l&yacute; v&agrave; c&oacute; thể diệt trừ được H.pylori trong hơn 90% trường hợp. Trong trường hợp ổ lo&eacute;t t&aacute;i ph&aacute;t nhiều lần, c&oacute; nhiều ổ lo&eacute;t hoặc ổ lo&eacute;t to hoặc trường hợp kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng với ph&aacute;c đồ 3 thuốc th&igrave; phải d&ugrave;ng ph&aacute;c đồ 4 thuốc gồm thuốc ức chế bơm proton, muối bismuth v&agrave; 2 kh&aacute;ng sinh.</p> <p>Như vậy, t&ugrave;y thuộc v&agrave;o nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh m&agrave; b&aacute;c sĩ sẽ lựa chọn thuốc d&ugrave;ng hoặc phối hợp thuốc ph&ugrave; hợp. Liều lượng v&agrave; thời gian d&ugrave;ng thuốc cũng t&ugrave;y thuộc v&agrave;o từng trường hợp cụ thể. V&igrave; vậy, người bệnh cần tu&acirc;n thủ y lệnh chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Day huyệt hạ huyết áp

Day huyệt hạ huyết áp

Để chữa cao huyết áp, ngoài việc dùng thuốc, thay đổi lối sống, y học cổ truyền có một phương pháp rất độc đáo mà ít người biết đến đó là việc tự xoa bóp huyệt vị.
back to top