Có phải “bệnh khớp đớp tim”?

Rất nhiều người bị bệnh xương khớp đều lo sợ rằng khi mắc các bệnh về khớp, xương, họ có thể bị “đớp” tim bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng. Bài viết dưới đây giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.

<p><strong>Ai dễ mắc?</strong></p> <p>Thấp tim (c&ograve;n gọi l&agrave; thấp khớp cấp hoặc sốt thấp khớp) l&agrave; một bệnh vi&ecirc;m cấp t&iacute;nh c&oacute; t&iacute;nh chất to&agrave;n th&acirc;n (li&ecirc;n quan đến miễn dịch) chỉ xảy ra sau một hay nhiều đợt vi&ecirc;m họng do li&ecirc;n cầu beta tan huyết nh&oacute;m A theo ph&acirc;n loại của Lancefield. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh thường gặp ở trẻ đang độ tuổi đi học, 5 - 15 tuổi.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải tất cả những trẻ bị vi&ecirc;m họng đều bị thấp tim, khoảng 3% trẻ bị vi&ecirc;m họng mắc bệnh n&agrave;y. Sau đợt vi&ecirc;m họng do vi tr&ugrave;ng li&ecirc;n cầu khuẩn, c&aacute;c cơ quan kh&aacute;c bắt đầu bị tổn thương. Bệnh biểu hiện bằng một hội chứng bao gồm: vi&ecirc;m đa khớp, vi&ecirc;m tim, chorea, hạt dưới da, ban đỏ v&ograve;ng.</p> <p>Bệnh thấp tim đ&atilde; được biết đến từ thế kỷ 17. Năm 1944, J.Duckett Jone đưa ra bảng hướng dẫn chẩn đo&aacute;n thấp tim. Năm 1988, WHO đ&atilde; c&ocirc;ng nhận bảng ti&ecirc;u chuẩn chẩn đo&aacute;n thấp tim của Jone đ&atilde; được sửa đổi. Hiện nay tr&ecirc;n thế giới bệnh thấp tim đ&atilde; được giải quyết ở c&aacute;c nước ph&aacute;t triển. C&aacute;c nước kh&aacute;c tỷ lệ bệnh vẫn c&ograve;n cao.</p> <p>Tại Việt Nam, hiện nay thấp tim vẫn l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ yếu g&acirc;y ra c&aacute;c bệnh van tim. Thấp tim g&acirc;y ra bởi c&aacute;c vi khuẩn thuộc nh&oacute;m li&ecirc;n cầu, đặc biệt sau vi&ecirc;m họng do li&ecirc;n cầu từ v&agrave;i tuần đến v&agrave;i th&aacute;ng, dẫn đến tổn thương c&aacute;c cấu tr&uacute;c van tim, tiến triển dần g&acirc;y d&agrave;y, co k&eacute;o, v&ocirc;i h&oacute;a tổ chức van tim.</p> <p>Nhờ sự ph&aacute;t triển nhanh của nhiều loại kh&aacute;ng sinh, tỉ lệ thấp tim ng&agrave;y nay đang c&oacute; xu hướng giảm r&otilde; rệt. Tuy nhi&ecirc;n tỉ lệ thấp tim ở Việt Nam c&ograve;n cao.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c yếu tố thuận lợi khi thời tiết lạnh, ẩm, kh&iacute; hậu thay đổi thất thường; những gia đ&igrave;nh c&oacute; kinh tế thấp, nh&agrave; cửa chật chội, ẩm thấp, thiếu vệ sinh... trẻ em thường dễ mắc bệnh.</p> <p><img alt="Biến chứng thấp tim van hai lá do xơ hóa van tim." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/22/co_phi_bnh_khp_p_tim_1_resize.jpg" title="Biến chứng thấp tim van hai lá do xơ hóa van tim." /></p> <p><em>Biến chứng thấp tim van hai l&aacute; do xơ h&oacute;a van tim.</em></p> <h2><strong>Dấu hiệu nhận biết</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Th&ocirc;ng thường bệnh nh&acirc;n bị vi&ecirc;m họng trước đ&oacute; 1-2 tuần. Người bệnh c&oacute; sốt nhẹ hoặc sốt cao; to&agrave;n th&acirc;n mệt mỏi, ăn uống k&eacute;m; c&oacute; thể ho, đau ngực...</p> <p>Vi&ecirc;m tim l&agrave; một biểu hiện bệnh l&yacute; nặng của thấp tim v&agrave; kh&aacute; đặc hiệu. C&oacute; khoảng 41-83% số bệnh nh&acirc;n thấp tim c&oacute; biểu hiện vi&ecirc;m tim. C&aacute;c biểu hiện của vi&ecirc;m tim c&oacute; thể l&agrave; vi&ecirc;m m&agrave;ng trong tim, vi&ecirc;m m&agrave;ng ngo&agrave;i tim, vi&ecirc;m cơ tim. Vi&ecirc;m tim c&oacute; thể biểu hiện từ thể kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng g&igrave; đến c&aacute;c dấu hiệu suy tim cấp nặng hoặc tử vong.</p> <p>C&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; thể gặp l&agrave;: tăng nhịp tim, tiếng thổi t&acirc;m thu ở mỏm tim, tim to, rối loạn nhịp, tiếng cọ m&agrave;ng tim, suy tim... Suy tim thường &iacute;t gặp ở giai đoạn cấp, nhưng nếu gặp th&igrave; l&agrave; biểu hiện nặng v&agrave; do vi&ecirc;m cơ tim. Một trong những biểu hiện cần phải ch&uacute; &yacute; v&agrave; l&agrave; biến chứng nặng của thấp tim đ&oacute; l&agrave; vi&ecirc;m van tim.</p> <p>Hở van hai l&aacute; l&agrave; một trong những biểu hiện thường gặp nhất, trong khi hở van động mạch chủ &iacute;t gặp hơn v&agrave; thường k&egrave;m theo hở van hai l&aacute;. Vi&ecirc;m m&agrave;ng ngo&agrave;i tim c&oacute; thể g&acirc;y đau ngực, tiếng cọ m&agrave;ng tim, tiếng tim mờ.</p> <p>Vi&ecirc;m khớp cũng l&agrave; t&igrave;nh trạng hay gặp, thường gặp ở c&aacute;c khớp nhỡ hoặc khớp lớn như: đầu gối, cổ ch&acirc;n, khuỷu tay, cổ tay... khớp đau di chuyển, hạn chế vận động, sưng n&oacute;ng đỏ.</p> <p>T&igrave;nh trạng m&uacute;a giật (denham) xảy ra do tổn thương thần kinh trung ương. Người bệnh c&oacute; những động t&aacute;c ở một hoặc hai chi với đặc điểm: bi&ecirc;n độ rộng, đột ngột, kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; thức, tăng l&ecirc;n khi thức v&agrave; giảm hoặc hết động t&aacute;c nếu tập trung v&agrave;o một việc n&agrave;o đ&oacute; hoặc khi ngủ.</p> <p>Trước khi xuất hiện m&uacute;a giật thường c&oacute; c&aacute;c rối loạn t&acirc;m thần như hay x&uacute;c động, kh&oacute;c, cười, c&aacute;u giận v&ocirc; nguy&ecirc;n cớ. Thường gặp những ban m&agrave;u hồng hoặc v&agrave;ng nhạt, c&oacute; đường k&iacute;nh từ 1-3cm, h&igrave;nh tr&ograve;n c&oacute; bờ viền thường thấy ở gốc chi, n&oacute; xuất hiện nhanh v&agrave; mất đi sau v&agrave;i ng&agrave;y kh&ocirc;ng để lại dấu vết.</p> <p>Trong c&aacute;c đợt vi&ecirc;m tiến triển, c&oacute; thể thấy nổi c&aacute;c hạt cứng (hạt Meynet), đường k&iacute;nh từ 0,5 - 2cm ở dưới da, kh&ocirc;ng d&iacute;nh v&agrave;o da nhưng d&iacute;nh v&agrave;o nền xương chẩm, xương bả vai, cột sống, đầu gối v&agrave; g&acirc;n của c&aacute;c cơ duỗi của ch&acirc;n, tay, v&ugrave;ng h&aacute;ng... hạt ấn kh&ocirc;ng đau, tồn tại một v&agrave;i ng&agrave;y hoặc một tuần rồi biến mất, kh&ocirc;ng để lại di chứng.</p> <h2><strong>C&aacute;c biến chứng thấp tim</strong></h2> <p>T&igrave;nh trạng kh&ocirc;ng được điều trị hoặc điều trị kh&ocirc;ng đ&uacute;ng c&oacute; thể c&oacute; những biến chứng trong đ&oacute; c&oacute; nhồi m&aacute;u: Nhồi m&aacute;u n&atilde;o thận v&agrave; c&aacute;c chi do mảnh cục s&ugrave;i do vi&ecirc;m nội t&acirc;m mạc. Tạo điều kiện dễ d&agrave;ng cho vi&ecirc;m nội t&acirc;m mạc nhiễm tr&ugrave;ng cấp v&agrave; b&aacute;n cấp t&iacute;nh do vi khuẩn.</p> <p>Xơ h&oacute;a c&aacute;c van tim: nếu xơ h&oacute;a to&agrave;n bộ mặt của van tim dẫn đến van tim bị co ngắn lại v&agrave; l&agrave;m hở lỗ van tim, nếu xơ h&oacute;a ở giữa van tim&nbsp; van tim sẽ bị co k&eacute;o theo hướng chụm v&agrave;o nhau dẫn đến hẹp lỗ van tim.</p> <h2><strong>Ph&ograve;ng bệnh c&aacute;ch n&agrave;o?</strong></h2> <p>Bệnh thấp tim c&oacute; thể ho&agrave;n to&agrave;n tr&aacute;nh được nếu điều trị tốt v&agrave; đ&uacute;ng khi bị vi&ecirc;m họng. Phải ch&uacute; &yacute; vệ sinh răng miệng cho trẻ. Tr&aacute;nh cho trẻ tiếp x&uacute;c với những người bị vi&ecirc;m nhiễm đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n. Khi bị vi&ecirc;m họng cấp phải đi kh&aacute;m, nếu bị vi&ecirc;m họng do li&ecirc;n cầu khuẩn phải d&ugrave;ng thuốc kh&aacute;ng sinh theo chỉ định của thầy thuốc. T&iacute;ch cực chữa trị c&aacute;c bệnh mạn t&iacute;nh ở v&ugrave;ng miệng, hầu họng.</p> <p>Ph&ograve;ng thấp tim t&aacute;i ph&aacute;t, trẻ bị vi&ecirc;m họng n&ecirc;n đi kh&aacute;m b&aacute;c sĩ để được cho uống đ&uacute;ng thuốc kh&aacute;ng sinh v&agrave; đủ thời gian. Gia đ&igrave;nh phải cho trẻ t&aacute;i kh&aacute;m định kỳ mỗi 4 tuần, 3 hoặc 6 th&aacute;ng t&ugrave;y theo hướng dẫn của b&aacute;c sĩ. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n bỏ t&aacute;i kh&aacute;m v&igrave; bệnh sẽ t&aacute;i ph&aacute;t v&agrave; nặng. Khi trẻ sốt, đau sưng khớp, mệt, kh&oacute; thở, ph&ugrave;, tiểu &iacute;t, gia đ&igrave;nh n&ecirc;n đưa trẻ đến bệnh viện kh&aacute;m lại ngay.</p> <p>Khi bị thấp tim n&ecirc;n nghỉ ngơi ho&agrave;n to&agrave;n trong giai đoạn tiến triển (1- 6 tuần), sau đ&oacute; hoạt động nhẹ. Với thể khớp, hoạt động b&igrave;nh thường sau 6 tuần. Với c&aacute;c thể vi&ecirc;m cơ tim nặng, thời gian nghỉ v&agrave; hoạt động b&igrave;nh thường c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i hơn.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top