Chế độ ăn phòng ngừa bệnh gút

Bệnh gút là do lắng đọng các tinh thể urat (Mono – sodium urat) hoặc acid uric gây nên viêm khớp và thường gặp ở nam giới tuổi 40 trở lên.

<p>B&ecirc;̣nh gút là do lắng đọng các tinh th&ecirc;̉ urat (Mono &ndash; sodium urat) hoặc acid uric g&acirc;y n&ecirc;n vi&ecirc;m khớp và thường gặp ở nam giới tu&ocirc;̉i 40 trở l&ecirc;n. B&ecirc;̣nh thường có những đợt kịch phát, tái phát nhi&ecirc;̀u l&acirc;̀n. Đ&ecirc;̉ trị b&ecirc;̣nh gút và phòng những đợt kịch phát thì ch&ecirc;́ đ&ocirc;̣ ăn là r&acirc;́t quan trọng.</p> <p>Tăng acid uric máu là y&ecirc;́u t&ocirc;́ đặc trưng của b&ecirc;̣nh gút. Tăng acid uric máu là h&acirc;̣u quả của hai quá trình: Tăng sinh t&ocirc;̉ng hợp acid uric trong cơ th&ecirc;̉; Giảm bài xu&acirc;́t acid uric qua th&acirc;̣n. Ở b&ecirc;̣nh nh&acirc;n bị b&ecirc;̣nh gút thường có k&ecirc;́t hợp của hai quá trình tr&ecirc;n vừa tăng sinh t&ocirc;̉ng hợp, vừa giảm bài xu&acirc;́t acid uric.</p> <p>Cơ ch&acirc;́t đ&ecirc;̉ t&ocirc;̉ng hợp acid uric là các nh&acirc;n purin có nhi&ecirc;̀u trong thức ăn như thịt, cá, hải sản, gia c&acirc;̀m, óc, gan, b&acirc;̀u dục, đ&acirc;̣u đ&ocirc;̃, bia có purin, cà ph&ecirc;, chè,... Rượu là thức u&ocirc;́ng làm giảm khả năng bài xu&acirc;́t acid uric qua th&acirc;̣n, h&acirc;̣u quả của tăng latat máu do rượu.</p> <h2><strong>Nguy&ecirc;n tắc x&acirc;y dựng ch&ecirc;́ độ ăn trong b&ecirc;̣nh g&uacute;t</strong></h2> <p>Sử dụng thức ăn chứa ít nh&acirc;n purin như ngũ c&ocirc;́c, các loại hạt, bơ, mỡ, đường, trứng, sữa, phomat, rau quả. Hạn ch&ecirc;́ thức ăn nhi&ecirc;̀u acid uric như thịt, cá, hải sản, gia c&acirc;̀m, óc, gan, b&acirc;̀u dục, đ&acirc;̣u đ&ocirc;̃; bỏ rượu, thức u&ocirc;́ng có rượu, bia, cà ph&ecirc;, chè; Kh&ocirc;ng giảm c&acirc;n quá nhanh cho người béo quá mức. C&acirc;̀n giảm c&acirc;n từ từ; Đủ nước th&ocirc;ng ti&ecirc;̉u nhưng kh&ocirc;ng dùng cà ph&ecirc;, chè... Cụ th&ecirc;̉:</p> <h2><strong>Những thức ăn người bị bệnh g&uacute;t c&acirc;̀n hạn ch&ecirc;́ và giảm bớt</strong></h2> <p>Thực ph&acirc;̉m gi&agrave;u đạm c&oacute; gốc purin như: hải sản, c&aacute;c loại l&ograve;ng, tim, gan, thận, &oacute;c...; Trứng gia cầm n&oacute;i chung, nhất l&agrave; c&aacute;c loại trứng đang ph&aacute;t triển th&agrave;nh ph&ocirc;i như trứng vịt lộn... c&acirc;̀n hạn ch&ecirc;́.</p> <p>Giảm bớt những thực phẩm gi&agrave;u đạm kh&aacute;c trong khẩu phần ăn như: thịt lợn, thịt ch&oacute;, thịt g&agrave;, thịt vịt...; C&aacute; v&agrave; c&aacute;c loại thủy sản như: lươn, ếch... Đậu hạt n&oacute;i chung nhất l&agrave; c&aacute;c loại đậu ăn cả hạt như: đậu H&agrave; Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh... Nhưng c&aacute;c chế phẩm từ đậu n&agrave;nh (đậu phụ, sữa đ&acirc;̣u n&agrave;nh, tào phớ... ) nh&igrave;n chung &iacute;t l&agrave;m tăng acid uric hơn c&aacute;c loại đậu chưa chế biến.</p> <p>Giảm c&aacute;c thực phẩm gi&agrave;u chất b&eacute;o no như: mỡ, da động vật, thức ăn chi&ecirc;n, quay, thực phẩm chế biến với c&aacute;c chất b&eacute;o no như: m&igrave; t&ocirc;m, thức ăn nhanh.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n c&oacute; tầm v&oacute;c trung b&igrave;nh 50kg kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn qu&aacute; 100g thực phẩm gi&agrave;u đạm mỗi ng&agrave;y.</p> <p>Kh&ocirc;ng u&ocirc;́ng rượu, bia, k&ecirc;̉ cả cơm rượu,...Hạn chế đồ uống c&oacute; gas, nước uống ngọt nhiều đường v&igrave; sẽ l&agrave;m tăng nguy cơ b&eacute;o ph&igrave;, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh g&uacute;t. Giảm c&aacute;c đồ uống c&oacute; t&iacute;nh toan như: nước cam, chanh,...</p> <h2><strong>V&acirc;̣y người b&ecirc;̣nh gút n&ecirc;n ăn gì?</strong></h2> <p>C&aacute;c thực phẩm gi&agrave;u chất xơ như dưa leo, củ sắn, c&agrave; chua... gi&uacute;p l&agrave;m chậm qu&aacute; tr&igrave;nh hấp thu đạm, l&agrave;m giảm tho&aacute;i h&oacute;a biến đạm để sinh năng lượng n&ecirc;n giảm sự h&igrave;nh th&agrave;nh acid uric; N&ecirc;n uống nhiều nước (tối thiểu 2,5 đến 3 l&iacute;t nước mỗi ng&agrave;y).</p> <p>T&ocirc;́t nh&acirc;́t là uống nước kho&aacute;ng kh&ocirc;ng ga c&oacute; độ kiềm cao gi&uacute;p tăng đ&agrave;o thải acid uric v&agrave; hạn chế sự kết tinh urat tại ống thận, l&agrave;m giảm nguy cơ sỏi thận.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong>Thực đơn m&acirc;̃u cho b&ecirc;̣nh nh&acirc;n bị gút c&acirc;́p tính</strong></p> <p>T&ocirc;̉ng năng lượng đưa vào: 1.600 kcal/ngày</p> <p>Đạm (Protein): 15% (0,8g/kg) = 40g = 160kcal</p> <p>Béo: 20% = 35g = 315kcal</p> <p>B&ocirc;̣t - đường: 65% = 300g = 1.200kcal</p> <p>Rau quả: tự do</p> <p><strong>Thực đơn l&acirc;u dài cho b&ecirc;̣nh nh&acirc;n gút</strong></p> <p>Như ch&ecirc;́ đ&ocirc;̣ ăn th&ocirc;ng thường nhưng c&acirc;̀n lựa chọn thức ăn ít purin, hạn ch&ecirc;́ thức ăn nhi&ecirc;̀u purin; protein kh&ocirc;ng quá 1g/kg c&acirc;n nặng. Như v&acirc;̣y thì đạm đ&ocirc;̣ng v&acirc;̣t và đ&acirc;̣u đ&ocirc;̃ kh&ocirc;ng n&ecirc;n quá 1 lạng/ngày.</p> <p>Sau đ&acirc;y là hàm lượng purin trong 100g thức ăn (theo nghi&ecirc;n cứu của Vi&ecirc;̣n Dinh dưỡng) đ&ecirc;̉ bạn đọc có th&ecirc;̉ tham khảo và lựa chọn cho phù hợp:</p> <p>Nhóm 1: (chứa 0 - 15mg purin /100g thực ph&acirc;̉m) g&ocirc;̀m: ngũ c&ocirc;́c, bơ, mỡ, đường, trứng, sữa, phomat, rau quả, hạt.</p> <p>Nhóm 2: (chứa 50-150mg purin/100g thực ph&acirc;̉m): thịt, cá, hải sản, gia c&acirc;̀m, đ&ocirc;̃ đ&acirc;̣u.</p> <p>Nhóm 3:&nbsp; (tr&ecirc;n 150mg purin/100g thực ph&acirc;̉m): gan, óc, b&acirc;̀u dục, nước dùng thịt, n&acirc;́m, măng t&acirc;y.</p> <p>Nhóm 4: (thức u&ocirc;́ng có khả năng g&acirc;y đợt g&uacute;t c&acirc;́p): rượu, thức u&ocirc;́ng có rượu;&nbsp; bia (có purin); cà ph&ecirc;, chè (có chứa methyl purin khi bị &ocirc;xy h&oacute;a sẽ tạo thành methyl acid uric).</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top