Biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe vì ăn thiếu muối

Ăn mặn có thể gây ra sỏi thận, cao huyết áp, tim mạch…; tuy nhiên ăn nhạt quá hay nhạt hoàn toàn lại gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

<!-- main content --> <div> <p><br /> <img alt="Biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe vì ăn thiếu muối - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/06/80_otgw.jpg" /></p> <p><strong>Người Việt ti&ecirc;u thụ muối cao hơn thế giới 2-3 lần</strong></p> <p>Muối l&agrave; gia vị kh&ocirc;ng thể thiếu trong bữa ăn. Ước t&iacute;nh, mỗi ng&agrave;y, một người Việt Nam ti&ecirc;u thụ từ 12-14mg muối. Cụ thể hơn, người Nghệ An ăn khoảng 14mg muối/ng&agrave;y, người Thừa Thi&ecirc;n - Huế l&agrave; 13mg/ng&agrave;y, người H&agrave; Nội l&agrave; 9mg/ng&agrave;y&hellip;</p> <p>Với mức ti&ecirc;u thụ n&agrave;y, h&agrave;m lượng muối m&agrave; ch&uacute;ng ta nạp v&agrave;o cơ thể nhiều hơn mức khuyến c&aacute;o trung b&igrave;nh của thế giới l&agrave; 2-3 lần. Điều đ&oacute; dẫn tới tỷ lệ người cao huyết &aacute;p, tim mạch ở nước ta cũng cao hơn mức trung b&igrave;nh v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; xu hướng trẻ h&oacute;a. Theo một điều tra quốc gia về bệnh huyết &aacute;p, c&oacute; đến 1/4 số người từ 25 tuổi trở l&ecirc;n bị cao huyết &aacute;p, nguy&ecirc;n nh&acirc;n phần lớn xuất ph&aacute;t từ chế độ ăn qu&aacute; mặn.</p> <div> <p>Cũng như nước ta, người d&acirc;n ở ph&iacute;a Bắc Nhật Bản đ&atilde; từng ti&ecirc;u thụ muối rất nhiều, l&ecirc;n tới 25-30mg/ng&agrave;y, dẫn tới số người cao huyết &aacute;p ở đ&acirc;y chiếm 40%. Trong khi đ&oacute;, với lượng muối ăn &iacute;t hơn 1 nửa (chỉ khoảng 10mg), chỉ c&oacute; 20% người d&acirc;n ph&iacute;a Nam quốc gia n&agrave;y bị cao huyết &aacute;p.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới bệnh về huyết &aacute;p, nhiều nghi&ecirc;n cứu c&ograve;n chỉ ra rằng: ti&ecirc;u thụ muối qu&aacute; nhiều sẽ l&agrave;m tăng th&ecirc;m g&aacute;nh nặng cho thận. Nhiều người thậm ch&iacute; c&ograve;n bị sỏi thận, suy thận v&igrave; l&yacute; do n&agrave;y.</p> <p><strong>C&oacute; thể ph&ugrave; n&atilde;o v&igrave; thiếu muối</strong></p> <p>Nhận thấy những hậu quả nghi&ecirc;m trọng của chế độ ăn mặn, trong những năm gần đ&acirc;y, người ta đ&atilde; dần biết c&aacute;ch cắt giảm lượng muối trong mỗi bữa ăn. Với những người đang mắc bệnh về huyết &aacute;p, tim mạch, họ c&ograve;n gần như kh&ocirc;ng ăn mặn. Ở trẻ nhỏ, nhiều cha mẹ c&ograve;n cho trẻ ăn nhạt ho&agrave;n to&agrave;n, tức l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;m nếm bất cứ gia vị n&agrave;o v&agrave;o thức ăn.</p> <p>Ăn nhạt th&igrave; tốt, nhưng ăn qu&aacute; nhạt hay ăn nhạt ho&agrave;n to&agrave;n liệu c&oacute; thực sự tốt cho sức khỏe? Theo Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, thực tế trong mồ h&ocirc;i, nước mắt, thậm ch&iacute; l&agrave; nước tiểu của ch&uacute;ng ta đều c&oacute; muối. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, nếu kh&ocirc;ng cung cấp lượng muối đủ cho cơ thể mỗi ng&agrave;y, n&oacute; sẽ dẫn tới thiếu điện giải, k&eacute;o theo rối loạn chuyển h&oacute;a, giảm thể t&iacute;ch m&aacute;u - nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới nhiều bệnh nguy hiểm như: huyết &aacute;p thấp, biếng ăn sinh l&yacute; trầm trọng, chuột r&uacute;t, ph&ugrave; n&atilde;o, t&acirc;m thần, lơ ngơ&hellip;</p> <p>Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai cho biết, việc c&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuyến c&aacute;o ch&uacute;ng ta n&ecirc;n ăn nhạt kh&aacute;c hẳn với việc ăn nhạt ho&agrave;n to&agrave;n hay ăn qu&aacute; nhạt. Ăn nhạt l&agrave; n&ecirc;m nếm gia vị theo đ&uacute;ng khuyến c&aacute;o của Tổ chức Y tế thế giới, c&ograve;n ăn qu&aacute; nhạt l&agrave; n&ecirc;m dưới mức n&agrave;y, thậm ch&iacute; l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;m bất cứ gia vị n&agrave;o. Theo đ&oacute;, Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai cho rằng, người trưởng th&agrave;nh khỏe mạnh c&oacute; thể ăn 5g muối/ng&agrave;y. Trẻ nhỏ cũng cần ăn muối nhưng h&agrave;m lượng sẽ &iacute;t hơn người lớn. Cụ thể, trẻ dưới 1 tuổi chỉ cần dưới 1g muối/ng&agrave;y, trẻ từ 1-3 tuổi ti&ecirc;u thụ tối đa 3mg muối/ng&agrave;y v&agrave; từ 7 tuổi trở l&ecirc;n, mỗi ng&agrave;y c&oacute; thể d&ugrave;ng tối đa 5g muối.</p> <p>Với những người đang mắc c&aacute;c bệnh như cao huyết &aacute;p, tim mạch, thận&hellip;. lượng muối c&oacute; thể giảm nhưng giảm bao nhi&ecirc;u cần theo chỉ dẫn của b&aacute;c sĩ. Ri&ecirc;ng trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, bạn c&oacute; thể kh&ocirc;ng cần bổ sung muối v&agrave;o thức ăn h&agrave;ng ng&agrave;y bởi trong c&aacute;c thực phẩm tự nhi&ecirc;n như thịt, trứng, sữa, rau củ&hellip; đ&atilde; c&oacute; phần muối, ph&ugrave; hợp với lượng muối khuyến c&aacute;o của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia. Nếu muốn bổ sung th&igrave; chỉ cần n&ecirc;m gia vị đến khi lưỡi hơi c&oacute; cảm gi&aacute;c l&agrave; được.</p> <div> <p>Trong trường hợp trẻ đ&atilde; tr&ecirc;n 1 tuổi m&agrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng bổ sung muối v&agrave;o bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y th&igrave; hậu quả đối với sức khỏe cũng tương tự như người đ&atilde; trưởng th&agrave;nh, thậm ch&iacute; c&ograve;n nguy hiểm hơn v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; giai đoạn cơ thể trẻ chưa ph&aacute;t triển ho&agrave;n thiện cũng như n&atilde;o rất nhạy cảm với những t&aacute;c động từ b&ecirc;n ngo&agrave;i.</p> <p>Như vậy, c&oacute; thể thấy, việc một người c&oacute; n&ecirc;n sử dụng chế độ ăn &iacute;t muối so với b&igrave;nh thường hay kh&ocirc;ng phải phụ thuộc v&agrave;o t&igrave;nh trạng sức khỏe, tuổi t&aacute;c của người đ&oacute; chứ kh&ocirc;ng đơn thuần l&agrave; dựa v&agrave;o cảm quan của bản th&acirc;n mỗi người. V&agrave; nếu đang c&oacute; sức khỏe b&igrave;nh thường, việc tự &yacute; cắt giảm lượng muối xuống dưới mức khuyến c&aacute;o l&agrave; điều kh&ocirc;ng n&ecirc;n v&igrave; hệ lụy của n&oacute; để lại với sức khỏe đ&ocirc;i khi c&ograve;n nguy hiểm hơn l&agrave; việc ăn mặn hơn một ch&uacute;t.</p> <div> <div> <blockquote> <p><strong><em>&ldquo;Thực tế, trong mồ h&ocirc;i, nước mắt, thậm ch&iacute; l&agrave; nước tiểu của ch&uacute;ng ta đều c&oacute; muối. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, nếu kh&ocirc;ng cung cấp lượng muối đủ cho cơ thể mỗi ng&agrave;y, n&oacute; sẽ dẫn tới thiếu điện giải, k&eacute;o theo rối loạn chuyển h&oacute;a, giảm thể t&iacute;ch m&aacute;u - nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới nhiều bệnh nguy hiểm như: huyết &aacute;p thấp, biếng ăn sinh l&yacute; trầm trọng, chuột r&uacute;t, ph&ugrave; n&atilde;o, t&acirc;m thần, lơ ngơ&hellip;&rdquo;</em></strong></p> <p style="text-align: right;"><strong>Tiến sĩ, b&aacute;c sĩ Hồ Thu Mai&nbsp;</strong></p> </blockquote> </div> </div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top