Bệnh nhân tay chân miệng tăng gấp 2,5 lần

Từ đầu năm đến giữa tháng 3, TP HCM ghi nhận hơn 2.500 ca tay chân miệng, tăng gấp 2,5 lần cùng kỳ năm ngoái.

<div> <p class="Normal">Theo Khoa Ph&ograve;ng chống bệnh truyền nhiễm, Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Bệnh tật TP HCM (HCDC), tuần vừa qua, th&agrave;nh phố ghi nhận 346 bệnh nh&acirc;n tay ch&acirc;n miệng, tăng gấp 2,2 lần so với trung b&igrave;nh bốn tuần trước. Hầu hết c&aacute;c quận, huyện đều ghi nhận lượng bệnh tăng ở &quot;mức b&aacute;o động&quot;.</p> <p class="Normal">B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, cho biết th&aacute;ng 3, th&aacute;ng 4 l&agrave; thời điểm số ca mắc bệnh tay ch&acirc;n miệng thường tăng cao, khi trẻ trở lại trường học sau kỳ nghỉ Tết. Ngo&agrave;i ra, bệnh cũng tăng mạnh v&agrave;o thời điểm th&aacute;ng 9-10, khi trẻ tựu trường.</p> <p class="Normal">Nửa đầu năm ngo&aacute;i, do ảnh hưởng của Covid-19, trẻ kh&ocirc;ng đến trường thời gian d&agrave;i n&ecirc;n số ca bệnh &iacute;t. &quot;Năm nay số ca tăng hơn so với c&ugrave;ng kỳ năm 2020, tuy nhi&ecirc;n vẫn &iacute;t hơn c&aacute;c đợt cao điểm những năm trước&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh n&oacute;i.</p> <p class="Normal">Bệnh viện Nhi đồng 1 hiện tiếp nhận điều trị nội tr&uacute; khoảng 20 trẻ mắc tay ch&acirc;n miệng, một số ca bệnh nhi nặng độ 3, biến chứng tăng huyết &aacute;p. Những đợt bệnh nh&acirc;n nhập viện nhiều, nơi n&agrave;y tiếp nhận hơn 100 trẻ.</p> <p class="Normal">Theo b&aacute;c sĩ Khanh, đa số phụ huynh nhiều kinh nghiệm n&ecirc;n đ&atilde; ph&aacute;t hiện trẻ bệnh rất sớm v&agrave; đưa v&agrave;o viện kh&aacute;m kịp thời. Bệnh biểu hiện với c&aacute;c b&oacute;ng nước c&oacute; k&iacute;ch thước 2-10 mm. Trẻ c&oacute; thể sốt nhẹ, quấy do đau miệng, bỏ ăn.</p> <p class="Normal">Hầu hết bệnh nh&acirc;n đều diễn biến nhẹ, b&oacute;ng nước tự xẹp v&agrave; tự khỏi sau 5-7 ng&agrave;y. Nếu bệnh do t&aacute;c nh&acirc;n enterovirus 71, một số trẻ c&oacute; biến chứng tim mạch h&ocirc; hấp, thần kinh rất nguy hiểm như vi&ecirc;m n&atilde;o, vi&ecirc;m cơ tim, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o.</p> <p class="Normal">Hiện, Sở Y tế TP HCM v&agrave; HCDC đ&atilde; x&acirc;y dựng kế hoạch gi&aacute;m s&aacute;t, hỗ trợ ph&ograve;ng chống bệnh tay ch&acirc;n miệng h&agrave;ng tuần tại c&aacute;c quận huyện c&oacute; số ca b&aacute;o động. C&aacute;c trung t&acirc;m y tế quận huyện phối hợp với ng&agrave;nh gi&aacute;o dục để gi&aacute;m s&aacute;t ph&aacute;t hiện sớm c&aacute;c ca bệnh trong trường học, đặc biệt lưu &yacute; c&aacute;c ca bệnh điều trị tại nh&agrave;. Khi ph&aacute;t hiện ca mắc mới, th&agrave;nh phố triển khai ph&ograve;ng chống dịch ở cả nơi sống v&agrave; nơi học tập của bệnh nh&acirc;n.</p> <p class="Normal">HCDC khuyến c&aacute;o trường học cần tu&acirc;n thủ c&aacute;c hoạt động kiểm so&aacute;t bệnh truyền nhiễm. Lưu &yacute; theo d&otilde;i gi&aacute;m s&aacute;t ph&aacute;t hiện sớm trẻ bệnh để c&aacute;ch ly kịp thời th&ocirc;ng qua hoạt động điểm danh, ghi nhận những trường hợp nghỉ v&igrave; bệnh mỗi ng&agrave;y.</p> <p class="Normal">Nh&agrave; trường đề nghị phụ huynh th&ocirc;ng b&aacute;o r&otilde; l&yacute; do nếu con em m&igrave;nh nghỉ học. Trẻ bị bệnh phải được c&aacute;ch ly &iacute;t nhất l&agrave; 10 ng&agrave;y kể từ khi khởi bệnh, kh&ocirc;ng cho trẻ c&oacute; biểu hiện bệnh đến lớp v&agrave; chơi với c&aacute;c trẻ kh&aacute;c.</p> <p class="Normal">Bệnh tay ch&acirc;n miệng l&agrave; bệnh truyền nhiễm cấp t&iacute;nh, l&acirc;y truyền theo đường ti&ecirc;u h&oacute;a, chủ yếu xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi, chưa c&oacute; vaccine dự ph&ograve;ng. Ph&ograve;ng bệnh chủ yếu th&ocirc;ng qua giữ g&igrave;n vệ sinh của trẻ v&agrave; người chăm s&oacute;c trẻ như rửa tay thường xuy&ecirc;n bằng nước v&agrave; x&agrave; ph&ograve;ng, vệ sinh h&agrave;ng ng&agrave;y, khử khuẩn h&agrave;ng tuần vật dụng, đồ chơi của trẻ.</p> <p class="Normal">Kh&ocirc;ng cho trẻ tiếp x&uacute;c với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh. Sử dụng nh&agrave; ti&ecirc;u hợp vệ sinh, ph&acirc;n v&agrave; c&aacute;c chất thải của bệnh nh&acirc;n phải được thu gom đổ v&agrave;o nh&agrave; ti&ecirc;u hợp vệ sinh.</p> <p class="Normal">Khi trẻ bệnh, chăm s&oacute;c tại nh&agrave;, cần cho ăn thức ăn lỏng dễ ti&ecirc;u, d&ugrave;ng thuốc giảm đau hạ sốt theo chỉ định. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ki&ecirc;ng tắm m&agrave; ngược lại phải giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, tắm trong ph&ograve;ng k&iacute;n gi&oacute; với x&agrave; ph&ograve;ng s&aacute;t khuẩn.</p> <p class="Normal">Phụ huynh cần theo d&otilde;i, cảnh gi&aacute;c c&aacute;c dấu hiệu như sốt cao, nổi c&aacute;c nốt ở tay ch&acirc;n v&agrave; v&ugrave;ng miệng, ăn uống k&eacute;m. Đặc biệt cần lưu &yacute; khi trẻ ngủ kh&ocirc;ng y&ecirc;n, chới với, hay giật m&igrave;nh trong l&uacute;c thiu thiu ngủ. Đưa trẻ đi kh&aacute;m kịp thời, trẻ bệnh phải uống thuốc theo chỉ định, vệ sinh m&ocirc;i trường, rửa tay thường xuy&ecirc;n, theo d&otilde;i c&aacute;c biến chứng để xử tr&iacute; kịp thời.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/03/27/tay-cha-n-mie-ng-jpeg-3921-1616837462.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=hRNpZppGH78gT3ZDoNbpyQ" itemprop="url" /> <meta content="900" itemprop="width" /> <meta content="1173" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/i1-suckhoe-vnecdn-net_tay-cha-n-mie-ng-jpeg-3921-1616837462.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/03/27/tay-cha-n-mie-ng-jpeg-3921-1616837462.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=PdiSfbVLfmCUkt_rGUaC2w 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/03/27/tay-cha-n-mie-ng-jpeg-3921-1616837462.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=zN9w3_s22Km8T6xcezcGZA 2x" /><img alt="Bé trai 12 tháng tuổi mắc tay chân miệng nặng, điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1, cuối năm 2020. Ảnh: Quỳnh Trần." src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/i1-suckhoe-vnecdn-net_tay-cha-n-mie-ng-jpeg-3921-1616837462.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">B&eacute; trai 12 th&aacute;ng tuổi mắc tay ch&acirc;n miệng nặng, điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1, cuối năm 2020. Ảnh: <em>Quỳnh Trần.</em></p> </figcaption> <p class="author_mail">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top