Bài tập trị liệu rối loạn khớp thái dương hàm

(khoahocdoisong.vn) - 15 - 20% dân số mắc chứng rối loạn khớp thái dương hàm (TMD) gây đau và khó há miệng. 90% bệnh nhân có thể được cải thiện nhờ thay đổi thói quen và tập các bài tập.

<div> <p style="text-align: justify;"><strong>Bệnh nặng hơn khi căng thẳng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chứng rối loạn khớp th&aacute;i dương h&agrave;m l&agrave; một nh&oacute;m c&aacute;c biểu hiện như đau, tiếng k&ecirc;u khớp, kh&oacute; h&aacute; miệng ở một b&ecirc;n hoặc hai b&ecirc;n v&ugrave;ng m&aacute;, v&ugrave;ng th&aacute;i dương. Cảm gi&aacute;c kh&oacute; chịu n&agrave;y thường tăng l&ecirc;n khi nhai. Bệnh rất thường gặp,&nbsp;khoảng 15 - 20% d&acirc;n số c&oacute; c&aacute;c triệu chứng của TMD.</p> </div> <p style="text-align: justify;">Triệu chứng: Đau v&ugrave;ng m&aacute; hoặc th&aacute;i dương, đau c&oacute; thể lan xuống v&ugrave;ng cổ, đau tăng khi ngủ dậy hoặc khi nhai; Tiếng k&ecirc;u &ldquo;click&rdquo; khi h&aacute; ngậm miệng; Kh&oacute; h&aacute; miệng; &Ugrave; tai; Đ&ocirc;i khi c&oacute; thể đau đầu. Hiện nay c&aacute;c nh&agrave; khoa học vẫn chưa t&igrave;m được nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh x&aacute;c g&acirc;y TMD, c&oacute; một số yếu tố ch&iacute;nh: Th&oacute;i quen cắn chặt hai h&agrave;m răng với nhau - hay gặp khi bạn tập trung hoặc lo lắng qu&aacute; mức; Nghiến răng v&agrave;o ban đ&ecirc;m khi ngủ hoặc thậm ch&iacute; v&agrave;o ban ng&agrave;y; C&aacute;c khớp v&agrave; cơ bị căng do th&oacute;i quen cắn b&uacute;t, cắn m&oacute;ng tay hoặc giữ điện thoại giữa cổ v&agrave; vai; C&aacute;c cơ hoạt động qu&aacute; mức do ăn đồ dai hoặc nhai kẹo cao su.</p> <p style="text-align: justify;">TMD l&agrave; một bệnh l&yacute; thường kh&ocirc;ng g&acirc;y nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bệnh c&oacute; thể tự khỏi v&agrave; rất dễ t&aacute;i ph&aacute;t. C&aacute;c triệu chứng thường nặng hơn khi bệnh nh&acirc;n bị căng thẳng t&acirc;m l&yacute;, stress hoặc trầm cảm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>90% cải thiện triệu chứng khi thay đổi th&oacute;i quen</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; nhiều phương ph&aacute;p đơn giản c&oacute; thể sử dụng để điều trị TMD, tuy nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; phương ph&aacute;p n&agrave;o chắc chắn hiệu quả cho tất cả bệnh nh&acirc;n. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu chỉ ra rằng, 90% bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể cải thiện được triệu chứng của m&igrave;nh bằng c&aacute;ch thay đổi th&oacute;i quen, tập c&aacute;c b&agrave;i tập v&agrave; đeo m&aacute;ng. Ngo&agrave;i ra, một số c&aacute;c phương ph&aacute;p kh&aacute;c c&oacute; thể được sử dụng như vật l&yacute; trị liệu, thuốc, bơm rửa khớp. Rất hiếm c&aacute;c trường hợp phải phẫu thuật.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng hợp t&aacute;c chắc chắn c&aacute;c triệu chứng kh&ocirc;ng thể thuy&ecirc;n giảm.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng cắn chặt hai h&agrave;m răng v&agrave;o nhau. Vị tr&iacute; tốt nhất của h&agrave;m dưới l&agrave; c&aacute;c răng hai h&agrave;m t&aacute;ch nhẹ khỏi nhau v&agrave; kh&ocirc;ng di chuyển qua lại, điều n&agrave;y gi&uacute;p cho khớp th&aacute;i dương h&agrave;m v&agrave; c&aacute;c cơ c&oacute; thời gian để nghỉ ngơi v&agrave; liền thương. C&aacute;c răng&nbsp;chỉ n&ecirc;n chạm nhau khi nhai, nuốt v&agrave; n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh h&aacute; miệng qu&aacute; to;</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh th&oacute;i quen cắn m&oacute;ng tay hoặc nhai kẹo cao su;</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh c&aacute;c tư thế m&agrave; g&acirc;y căng cơ ở cổ v&agrave; vai như nằm sấp;</p> <p style="text-align: justify;">- N&ecirc;n ăn mềm, tr&aacute;nh c&aacute;c đồ ăn dai, cứng;</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&aacute;nh uống c&agrave; ph&ecirc; v&agrave; h&uacute;t thuốc;</p> <p style="text-align: justify;">- Thuốc giảm đau như paracetamol v&agrave; ibuprofen được sử dụng trong thời gian ngắn khi bệnh nh&acirc;n bị đau nhiều;</p> <p style="text-align: justify;">- Nếu c&aacute;c triệu chứng kh&ocirc;ng giảm khi &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p tr&ecirc;n, bạn n&ecirc;n đến kh&aacute;m b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa.</p> <p style="text-align: justify;">- Cố gắng giảm stress, n&ecirc;n nghỉ ngơi, d&agrave;nh &iacute;t nhất 10 - 15 ph&uacute;t mỗi ng&agrave;y để thư gi&atilde;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Thực hiện c&aacute;c b&agrave;i tập một c&aacute;ch chậm r&atilde;i v&agrave; nhẹ nh&agrave;ng, thả lỏng c&aacute;c cơ c&agrave;ng nhiều c&agrave;ng tốt. Hầu hết bệnh nh&acirc;n đều giảm triệu chứng khi thực hiện c&aacute;c b&agrave;i tập n&agrave;y, nhưng nếu bạn thấy đau hoặc kh&oacute; chịu hơn, h&atilde;y dừng tập.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i tập số 1 &ndash; Mở miệng đ&uacute;ng c&aacute;ch: N&ecirc;n thực hiện trước gương, sau khi chải răng v&agrave;o buổi s&aacute;ng v&agrave; tối. Nh&igrave;n v&agrave;o gương, bạn sẽ kiểm tra được h&agrave;m dưới của m&igrave;nh di chuyển theo một đường thẳng khi h&aacute; v&agrave; ngậm miệng.</p> <p style="text-align: justify;">Đứng trước gương, đặt ng&oacute;n tay của bạn ph&iacute;a trước ống tai ngo&agrave;i. Cong lưỡi l&ecirc;n ph&iacute;a tr&ecirc;n để chạm v&agrave;o v&ograve;m miệng. Giữ lưỡi ở vị tr&iacute; n&agrave;y, mở miệng một c&aacute;ch từ từ v&agrave; nhẹ nh&agrave;ng. Lưu &yacute; rằng, h&agrave;m của bạn di chuyển theo một đường thẳng, tr&aacute;nh lệch sang một b&ecirc;n. Lặp lại c&aacute;c động t&aacute;c 5 lần. Thực hiện mỗi s&aacute;ng/chiều.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i tập số 2 &ndash; Hỗ trợ cơ nhai: C&oacute; thể thực hiện khi&nbsp;nghỉ ngơi, thời điểm th&iacute;ch hợp l&agrave; l&uacute;c xem tivi v&agrave;o buổi tối. Bắt đầu tại vị tr&iacute; nghỉ của h&agrave;m dưới, khi c&aacute;c răng của hai h&agrave;m t&aacute;ch nhẹ khỏi nhau. Khi&nbsp;mở miệng, d&ugrave;ng tay để giữ h&agrave;m một c&aacute;ch nhẹ nh&agrave;ng. Giữ ở tư thế n&agrave;y khoảng 5 gi&acirc;y. Lặp lại động t&aacute;c 5 lần mỗi ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>ThS.BSNT Nguyễn Mạnh Th&agrave;nh</strong><em><strong> </strong>(Khoa Răng h&agrave;m mặt, Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội)</em></p>

Theo Đời sống
back to top