Địa chỉ vàng: Các bệnh viện cấp cứu đột quỵ

Việt Nam ghi nhận 200.000 - 225.000 ca đột quỵ/năm. Tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ tuổi trung bình tăng khoảng 2% mỗi năm, trong đó nam nhiều gấp 4 lần nữ.

Khi có ít nhất một trong 3 biểu hiện đột quỵ (lệch mặt, yếu chân tay, nói khó), bạn hãy lập tức gọi cấp cứu và đến bệnh viện ngay:

Cấp cứu đột quỵ - Ảnh minh họa

Cấp cứu đột quỵ - Ảnh minh họa

Bệnh viện Việt Đức: 8 Phủ Doãn, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Bệnh viện An Bình: 146 An Bình, phường 7, quận 5, TP HCM.

Bệnh viện Bạch Mai: Số 78 Đường Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội: Số 1 Tôn Thất Tùng, Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội.

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108: Số 1 Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Bệnh viện E: Số 87 Trần Cung, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.

Bệnh viện Nhân Dân 115: Số 527 Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, TP HCM.

Bệnh viện Nhân Dân Gia Định: Số 10A Phan Đăng Lưu, phường 7, Bình Thạnh, TP HCM.

Bệnh viện Quân Y 103: Số 261 Phùng Hưng, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội.

Bệnh viện Thống Nhất: Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP HCM.

Bệnh viện Trung ương Huế: Số 16 Lê Lợi, Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế.

Các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tại tỉnh, thành phố trên cả nước.

Theo Đời sống
Đặt lưới điều trị sa trực tràng do táo bón

Đặt lưới điều trị sa trực tràng do táo bón

Sa trực tràng kiểu túi là bệnh lý thoát vị thành trước trực tràng, gây rối loạn tống phân qua hậu môn, khiến người bệnh gặp nhiều phiền toái do đại tiện khó và táo bón kéo dài. Đặt túi lưới ít xâm lấn, mang lại hiệu quả tối ưu.
back to top