Bác sĩ khuyên nhóm người này không nên ăn đậu phụ: Hãy xem có bạn không?

Đậu phụ là món ăn phổ biến vì có giá trị dinh dưỡng cao với giá cả bình dân. Tuy nhiên, không phải đây là món ăn luôn tốt với tất cả mọi người. Hãy xem bạn có nên ăn hay không?

<div> <p>Đậu phụ l&agrave; một sản phẩm được sản xuất từ đậu n&agrave;nh, rất gi&agrave;u dinh dưỡng v&agrave; đa chức năng, c&oacute; nhiều lợi &iacute;ch cho sức khỏe như gi&agrave;u protein, canxi, kali, vitamin E, stigmasterol v&agrave; flavonoid, c&oacute; thể cải thiện khả năng miễn dịch, tốt cho xương cốt, giảm mỡ m&aacute;u, giảm c&aacute;c triệu chứng tiền m&atilde;n kinh ở phụ nữ cũng như nhiều t&aacute;c dụng kh&aacute;c.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, <b><i>theo c&aacute;c b&aacute;c sĩ dinh dưỡng tr&ecirc;n K&ecirc;nh B&aacute;c sĩ Gia đ&igrave;nh (TQ)</i></b>, bản chất của đậu phụ l&agrave; c&oacute; t&iacute;nh lạnh v&agrave; gi&agrave;u protein n&ecirc;n đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; m&oacute;n ăn kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với những người đang c&oacute; c&aacute;c bệnh hoặc đang trong triệu chứng bệnh li&ecirc;n quan đến đờm, ti&ecirc;u chảy do lạnh bụng, chức năng thận yếu v&agrave; bệnh nh&acirc;n gout.</p> <div> <div><img alt="Bác sĩ khuyên nhóm người này không nên ăn đậu phụ: Hãy xem có bạn không? - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/25/dau-phu-15377236266811561016524-15377237164251590886078.png" title="Bác sĩ khuyên nhóm người này không nên ăn đậu phụ: Hãy xem có bạn không? - Ảnh 1." /></div> </div> <p><b>Những nh&oacute;m người kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn đ</b><b>ậ</b><b>u ph</b><b>ụ</b><b> </b></p> <p><b><i>1. Ti&ecirc;u chảy do lạnh dạ d&agrave;y </i></b></p> <p>Đậu phụ l&agrave; một loại thực phẩm thuộc t&iacute;nh lạnh, kết cấu mềm v&agrave; dễ ti&ecirc;u h&oacute;a. L&agrave; m&oacute;n ăn rất gi&agrave;u nước, sau khi ăn, cơ thể sẽ được cung cấp th&ecirc;m nước, gi&uacute;p thanh nhiệt giải hỏa, tăng cường kh&iacute; lạnh trong dạ d&agrave;y, v&agrave; nhuận tr&agrave;ng th&ocirc;ng tiện.</p> <p>V&igrave; l&yacute; do n&agrave;y, những người c&oacute; bệnh li&ecirc;n quan đến đau bụng đi ngo&agrave;i do lạnh th&igrave; tốt nhất l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn đậu phụ, để tr&aacute;nh l&agrave;m tăng kh&iacute; lạnh trong dạ d&agrave;y, dẫn đến ti&ecirc;u chảy, n&ocirc;n hoặc t&igrave;nh trạng ti&ecirc;u chảy trở n&ecirc;n nặng hơn.</p> <p><b><i>2. Những người c&oacute; chức năng thận yếu</i></b></p> <p>Đậu phụ gi&agrave;u protein thực vật, được chuyển h&oacute;a th&agrave;nh hợp chất chứa nitơ v&agrave; b&agrave;i tiết qua thận sau khi ăn. Những người c&oacute; chức năng thận yếu, chẳng hạn như người cao tuổi hoặc người c&oacute; bệnh thận.</p> <p>Kh&ocirc;ng những thế, canxi trong đậu phụ cũng dễ bị kết tủa trong cơ thể, dễ g&acirc;y sỏi thận.</p> <p><b><i>3. Bệnh nh&acirc;n gout </i></b></p> <p>Trong đậu phụ chứa một lượng lớn chất purine, chất n&agrave;y sẽ l&agrave;m tăng h&agrave;m lượng purine trong cơ thể tăng cao hơn rất nhiều sau khi ăn đậu phụ. Những người bị bệnh g&uacute;t bẩn th&acirc;n đ&atilde; c&oacute; sự trao đổi purine bất thường, nếu tiếp tục ăn th&ecirc;m đầu phụ sẽ c&agrave;ng l&agrave;m cho hệ thống trao đổi purine trở n&ecirc;n rối loạn, từ đ&oacute; dẫn đến l&agrave;m trầm trọng th&ecirc;m t&igrave;nh trạng bệnh g&uacute;t.</p> <div> <div><img alt="Bác sĩ khuyên nhóm người này không nên ăn đậu phụ: Hãy xem có bạn không? - Ảnh 2." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/25/pic4596-15377237663631811838507.jpg" title="Bác sĩ khuyên nhóm người này không nên ăn đậu phụ: Hãy xem có bạn không? - Ảnh 2." /></div> </div> <p><i><b>4. B</b><b>ệ</b><b>nh nh&acirc;n thi</b><b>ế</b><b>u i</b><b>ố</b><b>t kh&ocirc;ng ăn đậu phụ trong th</b><b>ờ</b><b>i gian d&agrave;i </b></i></p> <p>Đậu phụ chứa saponin, mặc d&ugrave; c&oacute; t&aacute;c dụng ngăn ngừa chứng xơ cứng động mạch, nhưng đồng thời cũng l&agrave;m tăng sự b&agrave;i tiết của i-ốt trong cơ thể.</p> <p>Người bị thiếu i-ốt trong cơ thể nếu ti&ecirc;u thụ l&acirc;u d&agrave;i c&aacute;c chế phẩm đậu v&agrave; đậu phụ chắc chắn sẽ dẫn đến việc thiếu i-ốt trong cơ thể một c&aacute;ch thực sự, c&oacute; thể g&acirc;y ra hoặc l&agrave;m trầm trọng th&ecirc;m t&igrave;nh trạng thiếu i-ốt v&agrave; c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c.</p> <p><i><b>5. Kh&ocirc;ng ăn đậu phụ trong khi đang u</b><b>ố</b><b>ng thuốc tetracycline</b></i></p> <p>Đậu phụ gi&agrave;u canxi v&agrave; magi&ecirc;, trong khi thuốc tetracycline c&oacute; chứa c&aacute;c th&agrave;nh phần c&oacute; sự phản ứng với canxi v&agrave; magi&ecirc;. V&igrave; vậy, lời khuy&ecirc;n d&agrave;nh cho bạn l&agrave; kh&ocirc;ng ăn đậu phụ trong khi uống thuốc tetracycline, để kh&ocirc;ng l&agrave;m thay đổi th&agrave;nh phần của thuốc tetracycline, dẫn đến l&agrave;m giảm t&aacute;c dụng của thuốc.</p> <p><i><b>6. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn đậu phụ với số lượng lớn trong d&agrave;i h</b><b>ạ</b><b>n</b></i></p> <p>Đậu hũ gi&agrave;u protein, purine v&agrave; saponin, nếu ăn qu&aacute; nhiều đậu trong d&agrave;i hạn c&oacute; thể g&acirc;y ra c&aacute;c triệu chứng kh&oacute; ti&ecirc;u như đầy bụng hoặc ti&ecirc;u chảy, tăng g&aacute;nh nặng thải trừ chất thải của nitơ, l&agrave;m cho t&igrave;nh trạng bệnh g&uacute;t trở n&ecirc;n xấu đi, hoặc g&acirc;y thiếu iốt.</p> <p><b><i>7. Kh&ocirc;ng ăn với rau bina hoặc h&agrave;nh t&acirc;y </i></b></p> <p>Đậu phụ l&agrave; thức ăn gi&agrave;u canxi, rau bina v&agrave; h&agrave;nh t&acirc;y rất gi&agrave;u axit oxalic. Sử dụng đậu phụ với rau bina hoặc h&agrave;nh t&acirc;y để ăn c&ugrave;ng nhau, sẽ l&agrave;m cho canxi trong đậu phụ kết hợp với axit oxalic sẽ tạo th&agrave;nh hiện tượng canxi oxalat t&iacute;ch tụ. Điều n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave;m giảm t&aacute;c dụng bổ sung canxi của đậu phụ, m&agrave; c&ograve;n dễ dẫn đến bệnh sỏi.</p> <p>Tr&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; những lưu &yacute; khi ăn đậu phụ, những nh&oacute;m người kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn v&agrave; nguy&ecirc;n tắc kết hợp thực phẩm bạn cần nhớ. H&atilde;y chia sẻ cho bạn b&egrave; của bạn để mỗi người đều biết ăn uống đ&uacute;ng c&aacute;ch hơn.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo soha.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top