<table align="center"> <tbody> <tr> <td> </td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Ngón chân cái:</strong> Mọi người đều biết vị trí của ngón chân cái nhưng ít ai nghĩ rằng bộ phận này giữ một trong những vai trò quan trọng nhất trong cơ thể. Với hình dạng đặc biệt, ngón chân cái giúp cơ thể cân bằng khi đứng, đi lại... Đó là một trong những khác biệt chính giữa con người và các động vật có vú khác.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_2.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 2 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Điểm giữa hai lông mày:</strong> Đây là bộ phận quan trọng giúp bạn dễ dàng kiểm tra phản xạ của cơ thể bất cứ lúc nào. Hãy chạm ngón tay vài lần vào điểm này. Nếu phản xạ tốt, bạn sẽ thấy mắt hơi căng và nhấp nháy.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_3.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 3 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Hãm lưỡi:</strong> Đây là lớp niêm mạc nằm ở mặt dưới của lưỡi. Nó giúp lưỡi nằm đúng vị trí bên trong miệng và không quá mềm. Ngoài ra, nó cũng ngăn ngừa chứng sa lưỡi - nuốt lưỡi tự do, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh khi chúng chưa kiểm soát được cơ thể. </td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 4" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_4.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 4 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Vành tai và gờ đối bình tai: </strong>Vành tai có tác dụng giúp bạn nghe âm thanh phát ra từ sau lưng, khuếch đại chúng lên. Trong khi đó, gờ đối bình tai lại giúp chúng ta nghe được âm thanh từ phía trước.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 5" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_5.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 5 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Amidan:</strong> Nhiều người nghĩ rằng amidan là bộ phận không cần thiết và thường phẫu thuật cắt bỏ. Tuy nhiên, điều đó không đúng. Amidan là "hàng rào" đầu tiên ngăn ngừa vi khuẩn và virus xâm nhập bằng cách tiết ra lympho bào miễn dịch. Khi amidan bị cắt đi, cơ thể vẫn có nhiều cơ chế bảo vệ khác, nhưng nguy cơ viêm nhiễm sẽ cao hơn.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 6" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_6.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 6 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Viền móng tay: </strong>Đây là lớp biểu bì cứng trên đường viền móng và ngón tay. Mọi người thường xuyên cắt bỏ lớp biểu bì này để giúp bàn tay trông đẹp hơn. Nhưng thói quen này có thể gây hại. Cắt chúng đi có thể khiển vi khuẩn xâm nhập dễ dàng vào cơ thể, lúc này, rửa tay cũng không còn tác dụng.</td> </tr> </tbody> </table> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="7 bo phan co the tuong vo dung nhung lai rat huu ich hinh anh 7" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/22/bo_phan_co_the_7.jpg" title="7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích hình ảnh 7 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"><strong>Nhân trung: </strong>Hầu hết chuyên gia đều đồng ý rằng nhân trung phát triển ở con người vào thời tiền sử, đóng vai trò như bộ phận khuếch đại mùi. Ngoài ra, các bác sĩ có thể xác định tình trạng sức khỏe của thai nhi như tự kỷ và một số vấn đề khác bằng hình dạng của bộ phận này.</td> </tr> </tbody> </table> <ul class="topics"> </ul>
- TỔNG THỐNG MỸ DONALD TRUMP
- DONALD TRUMP LÀM TỔNG THỐNG MỸ
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
7 bộ phận cơ thể tưởng vô dụng nhưng lại rất hữu ích
Ngón chân cái, điểm giữa lông mày, nhân trung hay amidan... là những bộ phận nhiều người nghĩ rằng vô dụng. Tuy nhiên, chúng lại rất quan trọng, có thể bảo vệ cơ thể và sức khỏe.
Theo news.zing.vn
Các bệnh có thể dự phòng bằng vắc-xin: Bệnh uốn ván
Dấu hiệu cơ thể thiếu canxi
Âm thầm rước bệnh đường tiêu hóa vào cơ thể vì dùng khăn giấy lau bát đũa thìa
9 cách để giảm lượng đường nạp vào cơ thể
Sứ mệnh khám phá sao Thủy sắp được “khai hỏa”
Khám phá sự thật về nước kiềm
Khám phá con tàu bí hiểm nằm dưới lòng đất của người Viking
Sửng sốt khám phá bí mật tiểu hành tinh Itokawa
Khám phá thú vị về giống mít tố nữ, đặc sản Long Khánh
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng
Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau nhức răng, ăn uống khó... đi khám mắc nang chân răng R22
Nang chân răng là một dạng bệnh lý của nhiễm trùng chân răng. Bệnh lý này thường phát triển âm thầm và không có triệu chứng nên thường rất khó để phát hiện.
Truyền huyết thanh kháng nọc, cứu nhiều trường hợp bị rắn đuôi đỏ cắn
Nếu không may bị rắn cắn cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế gần nhất, tuyệt đối không đắp thuốc lên vết cắn hoặc rạch vết cắn để lấy nọc, khiến tình trạng ngày càng nghiêm trọng hơn thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Sốc nhiễm khuẩn nặng vì nhiễm xoắn khuẩn vàng da
Với những trường hợp bị nhiễm vi khuẩn Leptospira thường chuyển biến nặng khá nhanh. Chỉ sau 4 ngày đau chân, bệnh nhân đã không vận động đi lại được, sốc nhiễm khuẩn, suy hô hấp, suy gan, suy thận ...
10 sự kiện nổi bật của Ngành Y tế TP HCM trong năm 2024
Ngày 23/12, Sở Y tế TP HCM đã công bố 10 sự kiện y tế nổi bật trong năm 2024.
Thói quen xấu khiến trẻ dễ mắc bệnh tai mũi họng
Bệnh về tai mũi họng nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm sẽ rất dễ tái phát và dẫn đến viêm cầu thận, viêm khớp và các bệnh về tim.
80% bệnh nhân ung thư phổi phát hiện muộn, dự phòng cách nào?
Khoảng 80% bệnh nhân ung thư phổi được chẩn đoán khi bệnh đã ở giai đoạn muộn... Vì vậy, dự phòng, sàng lọc nhằm phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn sớm là hết sức quan trọng.
Cắt tuyến giáp ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân như thế nào?
Nghiên cứu này đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư tuyến giáp từ trước khi phẫu thuật đến 5 năm sau điều trị.
Tưởng cúm thông thường, không ngờ nguy kịch do viêm phổi nặng
Thời tiết trở lạnh, độ ẩm trong không khí thấp làm suy yếu hệ thống miễn dịch dẫn đến cơ thể dễ bị nhiễm trùng đường hô hấp và tiến triển nhanh thành suy hô hấp có thể đe doạ tính mạng... nên cần chú ý.
5 dấu hiệu về đêm cảnh báo cơ thể đang tích tụ "độc tố"
Nếu thường xuyên xuất hiện những điều này vào ban đêm như đi vệ sinh, bốc hỏa, đổ mồ hôi,... bạn cần chú ý vì có thể cơ thể đang tích tụ độc tố.
Tự chế rượu ngâm cao lá cây để uống, người đàn ông bị nhiễm độc gan
Nhiễm độc gan do thuốc nam hầu hết xảy ra từ từ nên đa số người bệnh khi đến viện cấp cứu đã bị nặng do chất độc tích tụ trong cơ thể lâu. Đa số nhập viện trong tình trạng muộn, khi gan và thận bị suy nặng...