5 vùng dưỡng sinh kỳ diệu

(Khoahocdoisong.vn) - Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thường xuyên kích thích vào năm vùng dưỡng sinh kỳ diệu này sẽ giúp cơ thể phòng chữa được nhiều bệnh, tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ.

<p><strong>V&ugrave;ng ngực</strong></p> <p>Tuyến ức nằm trong lồng ngực l&agrave; một trong những cơ quan quan trọng để tạo ra hệ miễn dịch của cơ thể. Tuyến ức c&oacute; chức năng l&agrave;m biến đổi tế b&agrave;o miễn dịch lympho T từ dạng tế b&agrave;o non th&agrave;nh tế b&agrave;o trưởng th&agrave;nh v&agrave; c&oacute; chức năng miễn dịch.</p> <p>C&aacute;ch l&agrave;m: H&agrave;ng ng&agrave;y d&ugrave;ng tay massage lồng ngực từ tr&ecirc;n xuống dưới từ 100 - 200 lần để k&iacute;ch th&iacute;ch tuyến ức, c&oacute; t&aacute;c dụng ph&ograve;ng bệnh ung thư, chống vi&ecirc;m, tăng cường sức khỏe v&agrave; tuổi thọ.</p> <h2><strong>V&ugrave;ng n&aacute;ch hai b&ecirc;n</strong></h2> <p>V&ugrave;ng n&aacute;ch l&agrave; nơi c&oacute; chứa nhiều mạch m&aacute;u, hạch bạch huyết v&agrave; hệ thống d&acirc;y thần kinh phong ph&uacute; nhất của cơ thể. Đ&acirc;y cũng l&agrave; v&ugrave;ng c&oacute; chức năng bảo vệ sức khỏe một c&aacute;ch kỳ diệu.</p> <p>Ở n&aacute;ch c&oacute; huyệt Cực tuyền li&ecirc;n hệ trực tiếp với tim, l&agrave; nơi tập trung rất nhiều mạch m&aacute;u v&agrave; thần kinh li&ecirc;n quan đến tim. Đối với người bị bệnh tim thường hay hồi hộp, tim đập nhanh, đau tim&hellip; khi k&iacute;ch th&iacute;ch v&ugrave;ng n&aacute;ch c&oacute; t&aacute;c dụng như một biện ph&aacute;p bảo vệ sức khỏe đơn giản m&agrave; hiệu quả.</p> <p>C&aacute;ch l&agrave;m: Bạn nằm ngửa tr&ecirc;n giường, bốn ng&oacute;n tay tr&aacute;i kh&eacute;p lại (ngoại trừ ng&oacute;n c&aacute;i) đưa v&agrave;o trong n&aacute;ch b&ecirc;n phải, day thuận chiều kim đồng hồ v&agrave; ngược chiều kim đồng hồ, mỗi chiều 20 v&ograve;ng th&igrave; đổi chiều, tổng cộng 200 v&ograve;ng, sau đ&oacute; đổi tay lấy tay phải xoa n&aacute;ch tr&aacute;i tương tự như đ&atilde; xoa n&aacute;ch b&ecirc;n phải.</p> <h2><strong>V&ugrave;ng cột sống</strong></h2> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Dọc theo cột sống l&agrave; một v&ugrave;ng dưỡng sinh được c&aacute;c nh&agrave; khoa học rất quan t&acirc;m. Nơi đ&acirc;y c&oacute; hai đường kinh của Đốc Mạch chạy qua. Kinh lạc ở hai b&ecirc;n cột sống c&oacute; mối li&ecirc;n quan mật thiết với lục phủ ngũ tạng của cơ thể. Cột sống c&oacute; chức năng chống đỡ cho to&agrave;n cơ thể, li&ecirc;n kết với xương sườn, xương chậu để bảo vệ c&aacute;c tạng phủ b&ecirc;n trong lồng ngực v&agrave; ổ bụng.</p> <p>C&aacute;ch l&agrave;m: Thường xuy&ecirc;n massage k&iacute;ch th&iacute;ch ở cột sống c&oacute; thể gi&uacute;p lưu th&ocirc;ng kinh lạc, lưu th&ocirc;ng kh&iacute; huyết, lưu th&ocirc;ng mạch m&aacute;u v&agrave; tốt cho c&aacute;c cơ quan trong cơ thể. Bạn c&oacute; thể thực hiện theo nhiều c&aacute;ch như: massage, tẩm quất lưng, d&ugrave;ng m&aacute;y xoa b&oacute;p&hellip;</p> <h2><strong>V&ugrave;ng rốn</strong></h2> <p>V&ugrave;ng rốn thường được c&aacute;c nh&agrave; dưỡng sinh mệnh danh l&agrave; &ldquo;ph&aacute;o đ&agrave;i&rdquo; bảo vệ sức khỏe. Huyệt vị ở rốn l&agrave; huyệt Thần khuyết, n&oacute; li&ecirc;n kết với 12 kinh mạch, lục phủ ngũ tạng, tứ chi, ngũ quan, da thịt g&acirc;n cốt của cơ thể. C&aacute;c b&aacute;c sĩ y học cổ truyền thường d&ugrave;ng thuốc đắp v&agrave;o rốn để điều trị c&aacute;c loại bệnh như đau thắt cơ tim, ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m.</p> <p>Nếu bạn thường xuy&ecirc;n massage v&ugrave;ng rốn, sẽ c&oacute; c&ocirc;ng dụng kiện n&atilde;o, hỗ trợ ti&ecirc;u ho&aacute;, an thần, lợi đại tiểu tiện, tăng cường qu&aacute; tr&igrave;nh trao đổi chất của gan v&agrave; thận, gi&uacute;p kh&iacute; huyết lưu th&ocirc;ng, tăng cường khả năng đề kh&aacute;ng với c&aacute;c loại bệnh tật.</p> <p>C&aacute;ch l&agrave;m: Mỗi tối trước khi ngủ, bạn nằm ngửa, hai ch&acirc;n chống l&ecirc;n. Xoa hai l&ograve;ng b&agrave;n tay v&agrave;o nhau cho ấm. Đầu ti&ecirc;n &uacute;p tay phải ấn nhẹ v&agrave;o rốn, tay tr&aacute;i đặt tr&ecirc;n tay phải. Sau đ&oacute; nhẹ nh&agrave;ng vừa ấn vừa xoa theo chiều kim đồng hồ 20 - 30 lần. Đổi tay tr&aacute;i xuống dưới, rồi lại nhẹ nh&agrave;ng vừa ấn vừa xoa ngược chiều kim đồng hồ 20 - 30 lần.</p> <h2><strong>Hai l&ograve;ng b&agrave;n ch&acirc;n</strong></h2> <p>Ở mỗi l&ograve;ng b&agrave;n ch&acirc;n của con người, c&oacute; hơn bảy mươi loại huyệt vị, s&aacute;u đường kinh lạc đều bắt đầu v&agrave; kết th&uacute;c ở ch&acirc;n.</p> <p>Theo c&aacute;c nh&agrave; khoa học, ở l&ograve;ng b&agrave;n ch&acirc;n c&oacute; h&agrave;ng vạn đầu m&uacute;t d&acirc;y thần kinh li&ecirc;n hệ mật thiết với n&atilde;o bộ v&agrave; c&aacute;c cơ quan nội tạng kh&aacute;c trong cơ thể như tim, phổi, gan, l&aacute;ch, dạ d&agrave;y, ruột non, ruột gi&agrave;, thận, thượng thận, b&agrave;ng quang&hellip; Họ v&iacute; đ&acirc;y như l&agrave; &ldquo;tr&aacute;i tim thứ hai&rdquo; của con người.</p> <p>C&aacute;ch l&agrave;m: H&agrave;ng ng&agrave;y n&ecirc;n gập ng&oacute;n ch&acirc;n, đi bộ, dẫm l&ecirc;n đ&aacute; cuội để massage ch&acirc;n, ng&acirc;m ch&acirc;n bằng nước n&oacute;ng, ng&acirc;m ch&acirc;n với nước thuốc Nam&hellip; đều c&oacute; thể th&uacute;c đẩy tuần ho&agrave;n tại đ&acirc;y, gi&uacute;p m&aacute;u lưu th&ocirc;ng đi những nơi c&aacute;ch xa tim v&agrave; khắp to&agrave;n th&acirc;n. L&agrave;m thường xuy&ecirc;n c&ograve;n c&oacute; c&ocirc;ng dụng gi&uacute;p c&acirc;n bằng &acirc;m dương, ph&ograve;ng v&agrave; chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tuổi thọ.</p> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top