3 biến chứng khiến người bệnh vẩy nến “hãi hùng” là gì?

Dùng thuốc khi có bệnh là điều hiển nhiên nhưng lạm dụng thuốc đang là vấn đề nan giải . Nếu người bệnh biết đến những biến chứng khủng khiếp khi lạm dụng thuốc thì nguy cơ này sẽ giảm xuống. Hãy cùng xem những ảnh hưởng khi sử dụng thuốc tây không đúng cách ở bệnh nhân vẩy nến.

không nên lạm dụng thuốc tây ( ảnh minh họa)

3 biến chứng khiến người bệnh vẩy nến “hãi hùng” là gì?

Teo da

Vẩy nến là bệnh lý mạn tính ngoài da có mối liên hệ mật thiết với phản ứng viêm và rối loạn hệ miễn dịch, với biểu hiện bong tróc vẩy, ngứa ngáy, khó chịu, mất thẩm mỹ.

Do đó, biện pháp đầu tiên khi điều trị vẩy nến là sử dụng kem bôi ngoài da. Hiện nay, các thuốc bôi điều trị vẩy nến rất nhiều bao gồm: acid salicylic, các retinoids, corticoid,… Các thuốc bôi này rất tiện dùng, tìmmua dễ dàng ở nhà thuốc, người bệnh có thể bôi hàng ngày.

Tuy nhiên, ít ai biết rằng, việc lạm dụng kem bôi sẽ dẫn đến teo da và giảm sức khỏe làn da, làm bệnh vẩy nến ngày càng nặng hơn. Có thể khẳng định, teo da còn “xấu xí” hơn cả bệnh vẩy nến, vì vậy, bạn hãy sử dụng thuốc đúng cách ngay từ bây giờ.

Các bệnh lý toàn hệ thống

Một số thuốc gây tác dụng phụ toàn hệ thống với cơ thể người bệnh vẩy nến bao gồm: Methotrexate là thuốc uống rất hay được bác sĩ kê giúp tăng chu kỳ sống của da, giảm viêm, nhưng khi sử dụng trong thời gian dài, nó có thể gây ra một số tác dụng phụ như tổn thương gan nghiêm trọng, giảm sản xuất hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Cyclosporine ức chế miễn dịch, cho tác dụng điều trị các bệnh tự miễn như vẩy nến, tuy nhiên,cyclosporine làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, nghiêm trọng hơn là dẫn đến ung thư. Bên cạnh đó, chức năng thận cũng bị ảnh hưởng nặng nề, nguy cơ huyết áp cao nếu dùng kéo dài

Sinh con quái thai

Với mỗi người mẹ, niềm hạnh phúc lớn nhất chính là sinh ra được những đứa con lành lặn và khỏe mạnh. Tuy nhiên, với những phụ nữ điều trị vẩy nến mà sử dụng thuốc uống retinoids không tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ sẽ gây ra các khiếm khuyết bẩm sinh cho trẻ.

Hãy dùng ít nhất 2 biện pháp tránh thai trong thời gian sử dụng nhóm thuốc retinoids đường uống, đặc biệt ít nhất 1 năm sau mới nên mang bầu. Trước khi mang bầu, phụ nữ  nên đi làm lại các xét nghiệm để đảm bảo con yêu được khỏe mạnh, lành lặn.

Bí quyết vàng điều trị vẩy nến KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ

Với những bệnh mạn tính như vẩy nến, thì điều trị an toàn phải được đặt lên hàng đầu. Hiểu được những khó khăn của người bệnh, lắng nghe mong muốn của các bác sĩ, các nhà khoa học đã tận dụng nguồn thảo dược phong phú, sẵn có ở Việt Nam để cho ra đời những sản phẩm thảo dược giúp cải thiện bệnh vẩy nến mà “không gâytác dụng phụ”.

Điển hình là sản phẩm chứa thành phần chính cây sói rừng,kết hợp thêm với L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương, có tác dụng chống tự miễn, chống viêm, tác động lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh vẩy nến.

Ngoài ra, sản phẩm còn giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn, giúp bệnh vẩy nến ổn định, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn bệnh tái phát.

Để giúp bệnh vẩy nến ổn định, giảm tái phát, người bệnh cần phải kiên trì, có chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, kết hợp sử dụng viên uống chứa thành phần cây sói rừng mỗi ngày.

Thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang – Sản phẩm cho người bị vẩy nến do tự miễn

Vẩy nến là các biểu hiện tổn thương ngoài da. Người bị vẩy nến do tự miễn thường rất tự ti khi giao tiếp, ngại gặp mọi người xung quanh, khiến cho công việc và cuộc sống bị ảnh hưởng nhiều.

Người bị vẩy nến có thể sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể.

Để đạt hiệu quả, Kim Miễn Khang có thể được sử dụng theo từng đợt từ 3-6 tháng.

Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Kiều Mi

Theo Đời sống
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top