Trị chân đau nhức, tê mỏi với dâm bụt

(Khoahocdoisong.vn) - Theo y học cổ truyền, dâm bụt có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, an thần…

<p><em><span>D&acirc;m bụt (miền Nam gọi l&agrave; b&ocirc;ng bụp), xuy&ecirc;n can b&igrave;, l&agrave; loại c&acirc;y nhỡ, cao từ 1 - 2m, l&aacute; đơn, mọc c&aacute;ch, phiến l&aacute; kh&iacute;a răng cưa. Hoa to, m&agrave;u đỏ hồng, cũng c&oacute; loại m&agrave;u trắng hồng, m&agrave;u v&agrave;ng, hoa thường mọc ở n&aacute;ch l&aacute; hay đầu c&agrave;nh. C&acirc;y mọc hoang ở nhiều nơi v&agrave; được trồng l&agrave;m c&acirc;y cảnh, h&agrave;ng r&agrave;o v&agrave; l&agrave;m thuốc.</span></em></p> <p>Theo y học cổ truyền, d&acirc;m bụt c&oacute; vị ngọt, t&iacute;nh b&igrave;nh, kh&ocirc;ng độc, c&oacute; t&aacute;c dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, an thần,&hellip; Thường d&ugrave;ng chữa kiết lỵ, mụn nhọt, rong kinh, kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều, bạch đới, kh&oacute; ngủ, hồi hộp...</p> <div> <div><strong>Một số đơn thuốc thường d&ugrave;ng</strong></div> </div> <p><em>Kh&oacute; ngủ, hồi hộp, nước tiểu đỏ:</em> Hoa d&acirc;m bụt phơi kh&ocirc;, mỗi lần d&ugrave;ng một nh&uacute;m 15 - 20g, h&atilde;m uống thay tr&agrave; h&agrave;ng ng&agrave;y. Hoặc l&aacute; d&acirc;m bụt 15g, hoa nh&agrave;i 12g. Sắc uống v&agrave;o buổi chiều, d&ugrave;ng trong 7 - 10 ng&agrave;y.</p> <p><em>Chữa mụn nhọt đang mưng mủ: </em>Hoa d&acirc;m bụt, l&aacute; trầu kh&ocirc;ng, l&aacute; thồm lồm mỗi thứ 50g, gi&atilde; n&aacute;t, đắp l&ecirc;n chỗ mụn nhọt. Mỗi ng&agrave;y thay thuốc 1 lần. Hoặc d&ugrave;ng l&aacute; v&agrave; hoa một nắm, rửa sạch, gi&atilde; với một &iacute;t muối hạt, đắp l&ecirc;n chỗ nhọt đang sưng mưng mủ sẽ đỡ đau nhức, đỡ sưng n&oacute;ng v&agrave; ch&oacute;ng vỡ mủ.</p> <p><em>Ch&acirc;n đau nhức, t&ecirc; mỏi:</em> L&aacute; d&acirc;m bụt, l&aacute; si, l&aacute; đ&agrave;o, l&aacute; mận, l&aacute; th&agrave;i l&agrave;i t&iacute;a, mỗi thứ 30g phơi kh&ocirc;, th&aacute;i nhỏ, sao qua, ng&acirc;m với &iacute;t rượu, d&ugrave;ng xoa b&oacute;p hằng ng&agrave;y.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Chữa rong kinh: </em>Rễ d&acirc;m bụt 40g, l&aacute; huyết dụ 30g, sắc uống ng&agrave;y 1 thang. 7 ng&agrave;y l&agrave; một liệu tr&igrave;nh.</p> <p><em>Hỗ trợ điều trị di tinh: </em>Hoa d&acirc;m bụt 10g, hạt sen 30g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang. 10 ng&agrave;y l&agrave; một liệu tr&igrave;nh.</p> <p><em>Chữa kiết lỵ (biểu hiện bụng đau quặn, m&oacute;t đại tiện nhiều lần, ph&acirc;n lầy nhầy như nước mũi, hoặc m&agrave;u m&aacute;u c&aacute;): </em>H&aacute;i 10 b&ocirc;ng hoa d&acirc;m bụt bỏ cuống hoa, cho v&agrave;o b&aacute;t ăn cơm, th&ecirc;m 1 th&igrave;a c&agrave; ph&ecirc; đường, đem hấp cơm. Khi cơm ch&iacute;n lấy b&aacute;t thuốc ra ăn.</p> <p><em>Hoặc: </em>Hoa d&acirc;m bụt 10g, l&aacute; mơ l&ocirc;ng 8g, trứng g&agrave; một quả. Th&aacute;i nhỏ hoa d&acirc;m bụt v&agrave; l&aacute; mơ l&ocirc;ng cho v&agrave;o b&aacute;t, đập trứng v&agrave;o hấp c&aacute;ch thủy hoặc hấp cơm cũng được, ăn hết một lần, d&ugrave;ng 3 - 5 ng&agrave;y c&oacute; hiệu quả tốt.</p> <p><em>Trị kh&iacute; hư (bạch đới):</em> Vỏ d&acirc;m bụt 40 - 50g th&aacute;i nhỏ, sao v&agrave;ng, sắc uống li&ecirc;n tục trong 1 tuần, nghỉ 10 ng&agrave;y, nếu bệnh chưa hết th&igrave; lại uống tiếp.</p> <p><em>Chữa kinh nguyệt kh&ocirc;ng đều</em>: Vỏ rễ d&acirc;m bụt 30g, l&aacute; huyết dụ 25g, ngải cứu 10g. Sắc uống ng&agrave;y 1 thang, chia 3 lần/ng&agrave;y. Uống 3 - 5 ng&agrave;y kỳ kinh 7 ng&agrave;y.</p> <p><strong>B&aacute;c sĩ Nguyễn Thị Nga</strong></p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top