Thiếu kẽm nguy hiểm thế nào đến sự phát triển của trẻ?

Trong các vi chất dinh dưỡng, kẽm là một vi khoáng được chứng minh có vai trò quan trọng đặc biệt cho phát triển chiều cao, cơ bắp, thần kinh và miễn dịch của trẻ những năm đầu đời.

<p><strong>Dấu hiệu thiếu kẽm</strong></p> <p>Dấu hiệu thiếu kẽm thường thấy l&agrave; ăn kh&ocirc;ng ngon, vị gi&aacute;c bất thường, rụng t&oacute;c, ti&ecirc;u chảy k&eacute;o d&agrave;i, thương tổn ở da v&agrave; mắt, chậm lớn, cơ quan sinh dục chậm trưởng th&agrave;nh v&agrave; bất lực. Thiếu kẽm cũng g&acirc;y ra sụt c&acirc;n, thiếu m&aacute;u, chậm l&agrave;nh vết thương v&agrave; k&eacute;m minh mẫn. Một số người xơ gan bị thiếu kẽm do kh&ocirc;ng giữ được kẽm.</p> <p>Dấu hiệu sinh h&oacute;a của t&igrave;nh trạng thiếu kẽm bao gồm giảm nồng độ kẽm trong huyết thanh (&lt; 70 mcg/dl hay &lt;10.7 micromol/L), giảm alkaline phosphatase, alcohol dehydrogenase trong v&otilde;ng mạc (kh&ocirc;ng thấy ban đ&ecirc;m), giảm testosterone trong huyết tương v&agrave; suy giảm chức năng hoạt động của tế b&agrave;o lymph&ocirc; T, giảm tổng hợp chất tạo keo (collagen) từ đ&oacute; vết thương kh&ocirc;ng liền được v&agrave; giảm hoạt động của RNA polymerase trong nhiều m&ocirc;.</p> <p><strong>Kẽm quan trọng thế n&agrave;o đối với cơ thể </strong></p> <p>Kẽm tham gia v&agrave;o rất nhiều th&agrave;nh phần c&aacute;c enzym trong cơ thể, gi&uacute;p tăng tổng hợp&nbsp;protein, ph&acirc;n chia tế b&agrave;o, th&uacute;c đẩy sự tăng trưởng, tăng cảm gi&aacute;c ngon miệng n&ecirc;n rất quan trọng đối với trẻ em. Kẽm k&iacute;ch th&iacute;ch hoạt động của khoảng 100 enzym, l&agrave; những chất x&uacute;c t&aacute;c phản ứng sinh h&oacute;a trong cơ thể.</p> <p>Kẽm gi&uacute;p ph&aacute;t triển v&agrave; duy tr&igrave; hoạt động hiệu quả của hệ thống miễn dịch, cần thiết cho việc bảo vệ cơ thể trước bệnh tật, l&agrave;m vết thương mau l&agrave;nh, gi&uacute;p bảo vệ vị gi&aacute;c v&agrave; khứu gi&aacute;c v&agrave; cần thiết cho sự tổng hợp DNA. Thiếu kẽm, sự chuyển h&oacute;a của c&aacute;c tế b&agrave;o vị gi&aacute;c bị ảnh hưởng, g&acirc;y biếng ăn do rối loạn vị gi&aacute;c.</p> <p>Nếu thiếu kẽm cơ thể sẽ chậm v&agrave; ngừng ph&aacute;t triển, sự ph&acirc;n chia tế b&agrave;o sẽ kh&oacute; xảy ra n&ecirc;n ảnh hưởng trầm trọng đến sự tăng trưởng .</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/04/bo-sung-kem-cho-tr.jpg" /></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>Ăn c&aacute;c thức ăn gi&agrave;u kẽm đề bổ sung lượng kẽm cho cơ thể?</em></p> <p>Trẻ em thiếu kẽm thường biếng ăn, c&ograve;i cọc v&agrave; chậm lớn. Bổ sung kẽm cho trẻ bị suy&nbsp;dinh dưỡng thấp c&ograve;i (k&eacute;m ph&aacute;t triển về chiều cao), c&oacute; t&aacute;c dụng phục hồi r&otilde; rệt cả về tốc độ ph&aacute;t triển chiều cao v&agrave; c&acirc;n nặng, l&agrave;m tăng nồng độ hormon IGF-1, một yếu tố tăng trưởng quan trọng của cơ thể.</p> <p>C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n động vật cho thấy, c&oacute; hiện tượng gi&aacute;n đoạn qu&aacute; tr&igrave;nh nh&acirc;n đ&ocirc;i của c&aacute;c tế b&agrave;o ph&ocirc;i trong thời kỳ b&agrave;o thai, dẫn đến sự khiếm khuyết về sự tăng trưởng của b&agrave;o thai v&agrave; tỷ lệ qu&aacute;i thai cao ở c&aacute;c động vật chịu một chế độ ăn thiếu kẽm trong thời kỳ mang thai.</p> <p>Theo nghi&ecirc;n cứu của t&aacute;c giả Castillo &ndash; Duran, việc bổ sung kẽm cho trẻ sinh ra nhẹ c&acirc;n so với tuổi thai cho thấy c&oacute; sự tăng trưởng tốt về chiều cao v&agrave; cả c&acirc;n nặng trong 6 th&aacute;ng đầu đời. Như vậy để trẻ c&oacute; chiều cao tốt th&igrave; trong chế độ ăn của b&agrave; mẹ từ l&uacute;c c&oacute; thai cho đến chế độ ăn của con sau khi sinh đều phải c&oacute; đầy đủ kẽm.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; t&aacute;c dụng với thể chất, t&igrave;nh trạng thiếu kẽm c&ograve;n ảnh hưởng xấu đến tinh thần, l&agrave;m dễ nổi c&aacute;u. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do kẽm gi&uacute;p vận chuyển canxi v&agrave;o n&atilde;o, m&agrave; canxi l&agrave; một trong những chất quan trọng gi&uacute;p ổn định thần kinh.</p> <p><strong>Trẻ cần bao nhi&ecirc;m mg kẽm/ng&agrave;y?</strong></p> <p>Nhu cầu kẽm ở trẻ dưới 1 tuổi v&agrave;o khoảng 5m/ng&agrave;y, ở trẻ 1-10 tuổi khoảng 10mg/ng&agrave;y, thanh thiếu ni&ecirc;n v&agrave; người trưởng th&agrave;nh khoảng 15mg/ng&agrave;y đối với nam v&agrave; 12mg/ng&agrave;y đối với nữ, phụ nữ mang thai cần&nbsp; 15mg/ng&agrave;y, cho con b&uacute; 6 th&aacute;ng đầu cần 19mg v&agrave; cho con b&uacute; l&uacute;c 6-12 th&aacute;ng cần 16mg kẽm mỗi ng&agrave;y.</p> <p>Lượng kẽm được hấp thu khoảng 5mg/ng&agrave;y. Kẽm được hấp thu chủ yếu tại t&aacute; v&agrave; hỗng tr&agrave;ng, một &iacute;t tại hồi tr&agrave;ng. Trong điều kiện chuẩn, tỉ lệ hấp thu v&agrave;o khoảng 33%. Giảm b&agrave;i tiết dịch vị ở dạ d&agrave;y, nhiều sắt v&ocirc; cơ, phytate c&oacute; thể l&agrave;m giảm hấp thu kẽm. Phytate c&oacute; nhiều trong ngũ cốc th&ocirc;, đậu n&agrave;nh v&agrave; c&aacute;c thực phẩm gi&agrave;u chất xơ.</p> <p>N&ecirc;n cho trẻ ăn đủ chất đạm từ động vật v&igrave; ch&uacute;ng sẽ hạn chế nhược điểm n&agrave;y của thức ăn gi&agrave;u phytate thay v&igrave; hạn chế thức ăn thực vật. Canxi l&agrave;m tăng b&agrave;i tiết kẽm v&agrave; do đ&oacute; l&agrave;m giảm tỉ lệ hấp thu kẽm, kh&ocirc;ng n&ecirc;n uống c&ugrave;ng l&uacute;c với kẽm.&nbsp; Để tăng hấp thu kẽm, n&ecirc;n bổ sung c&ugrave;ng với thức ăn gi&agrave;u vitamin C.</p> <p><strong>Những thực phẩm n&agrave;o gi&agrave;u kẽm?</strong></p> <p>Thức ăn nhiều kẽm l&agrave; t&ocirc;m đồng, lươn, h&agrave;u, s&ograve;, gan lợn, sữa, thịt b&ograve;, l&ograve;ng đỏ trứng, c&aacute;, đậu n&agrave;nh, c&aacute;c hạt c&oacute; dầu (hạnh nh&acirc;n, hạt điều, đậu phộng..). Với trẻ nhũ nhi, để c&oacute; đủ kẽm, n&ecirc;n cố gắng cho b&uacute; mẹ v&igrave; kẽm trong sữa mẹ dễ hấp thu hơn nhiều so với sữa b&ograve;.</p> <p>Lượng kẽm trong sữa mẹ ở th&aacute;ng đầu ti&ecirc;n l&agrave; cao nhất (2-3 mg/l&iacute;t), sau 3 th&aacute;ng th&igrave; giảm dần c&ograve;n 0,9mg/l. Lượng kẽm m&agrave; người mẹ mất qua sữa trong 3 th&aacute;ng đầu ước t&iacute;nh khoảng 1,4 mg/ng&agrave;y. Do đ&oacute;, người mẹ cần ăn nhiều thực phẩm gi&agrave;u kẽm để c&oacute; đủ cho cả hai mẹ con.</p> <!--<script src="http://suckhoedoisong.vn//d1.hadarone.com/ads-sync.js?placement=1133"></script> --> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top