Thận trọng với các thuốc làm gia tăng nguy cơ xuất huyết!

Trong quá trình sử dụng, một số loại thuốc gây ra tác dụng phụ xuất huyết ở cơ thể, với các biểu hiện khá đa dạng từ vết thâm tím ở da, chảy máu cam ở mũi, xuất huyết đường tiêu hóa hay chảy máu ở trực tràng...

<p style="text-align: justify;">Cơ chế t&aacute;c động g&acirc;y xuất huyết của c&aacute;c thuốc n&agrave;y cũng rất kh&aacute;c nhau: c&oacute; thuốc t&aacute;c động trực tiếp do ức chế qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc;ng m&aacute;u hay t&aacute;c động gi&aacute;n tiếp do g&acirc;y ra t&aacute;o b&oacute;n l&agrave;m chảy m&aacute;u trực tr&agrave;ng. Ngo&agrave;i ra, sự tương t&aacute;c giữa một số loại thuốc với nhau cũng g&acirc;y ra xuất huyết&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Sau đ&acirc;y l&agrave; một số loại thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng phụ l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết, cần phải hết sức thận trọng khi sử dụng:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Aspirin v&agrave; c&aacute;c thuốc kh&aacute;ng vi&ecirc;m non steroid (NSAID) </strong></p> <p style="text-align: justify;">Aspirin v&agrave; c&aacute;c thuốc kh&aacute;ng vi&ecirc;m NSAID (<em>Ibuprofen, ketoprofen, meloxicam&hellip;) </em> ức chế sự hoạt động của enzyme Cyclooxygenase (COX), ngăn chặn sự sản sinh ra Prostaglandin. Do prostaglandin l&agrave; hoạt chất trung gian c&oacute; vai tr&ograve; bảo vệ ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y v&agrave; ruột, n&ecirc;n khi sử dụng c&aacute;c thuốc n&agrave;y trong một thời gian d&agrave;i thường g&acirc;y ra t&aacute;c dụng phụ xuất huyết đường ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, aspirin c&ograve;n ức chế Thromboxan A2, l&agrave; chất c&oacute; t&aacute;c dụng hoạt h&oacute;a v&agrave; chống kết d&iacute;nh c&aacute;c tiểu cầu (tiểu cầu l&agrave; những tế b&agrave;o m&aacute;u rất nhỏ đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong sự đ&ocirc;ng m&aacute;u), n&ecirc;n c&ograve;n l&agrave;m tăng cao nguy cơ xuất huyết đường ti&ecirc;u h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều nghi&ecirc;n cứu cho thấy khi sử dụng aspirin v&agrave; c&aacute;c thuốc kh&aacute;ng vi&ecirc;m NSAID trong một thời gian d&agrave;i, sẽ g&acirc;y ra nguy cơ xuất huyết đường ti&ecirc;u h&oacute;a (dạ d&agrave;y, ruột) chiếm tỉ lệ l&ecirc;n đến 10%, đặc biệt l&agrave; hết sức nguy hiểm cho người c&oacute; tiền sử vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y - t&aacute; tr&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Thận trọng với các thuốc làm gia tăng nguy cơ xuất huyết!" src="http://suckhoedoisong.vn//suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2017/03/21/xuat_huyet.jpg" title="Thận trọng với các thuốc làm gia tăng nguy cơ xuất huyết!" /></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nh&oacute;m thuốc kh&aacute;ng kết tập tiểu cầu </strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m thuốc kh&aacute;ng kết tập tiểu cầu (<em>aspirin, clopidrogel, ticagrelor&hellip;)</em> c&oacute; t&aacute;c dụng ngăn chặn sự kết d&iacute;nh c&aacute;c tiểu cầu với nhau trong qu&aacute; tr&igrave;nh đ&ocirc;ng m&aacute;u theo nhiều cơ chế kh&aacute;c nhau. Khi sử dụng trong một thời gian d&agrave;i, nh&oacute;m thuốc n&agrave;y sẽ l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m thuốc kh&aacute;ng kết tập tiểu cầu ngăn chặn sự kết d&iacute;nh c&aacute;c tiểu cầu để h&igrave;nh th&agrave;nh huyết khối ở động mạch, n&ecirc;n đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong việc điều trị v&agrave; dự ph&ograve;ng c&aacute;c bệnh l&yacute; tim mạch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nh&oacute;m thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u được chia l&agrave;m 2 nh&oacute;m:</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&oacute;m thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u cũ (<em>heparin, warfarin&hellip;) </em>thường được sử dụng qua đường ti&ecirc;m truyền tĩnh mạch. C&aacute;c thuốc n&agrave;y t&aacute;c động đối kh&aacute;ng thụ thể với vitamin K, ức chế vitamin K tổng hợp ra c&aacute;c yếu tố đ&ocirc;ng m&aacute;u như prothrombin (yếu tố II), yếu tố VII, IX, X v&agrave; c&aacute;c protein C, protein S, n&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng chống đ&ocirc;ng m&aacute;u v&agrave; l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết khi sử dụng trong một thời gian d&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&oacute;m thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u mới (<em>apixaban, dabigatran, rivaroxaban, edoxaban)</em> thường được sử dụng qua đường uống n&ecirc;n c&ograve;n được gọi l&agrave; <em>thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u đường uống mới </em>(NOAs: New oral anticoagulants). Nh&oacute;m thuốc n&agrave;y ức chế trực tiếp yếu tố Xa (rivaroxaban, apixaban, edoxaban) v&agrave; yếu tố IIa (dabigatran) n&ecirc;n khi sử dụng một thời gian d&agrave;i sẽ l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, c&aacute;c nh&oacute;m thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u tr&ecirc;n thường được sử dụng để ph&ograve;ng ngừa v&agrave; điều trị c&aacute;c bệnh l&yacute; huyết khối tĩnh mạch s&acirc;u, thuy&ecirc;n tắc phổi, v&agrave; đột quỵ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nh&oacute;m thuốc ức chế t&aacute;i thu hồi chọn lọc noradrenalin (SNRI) v&agrave; nh&oacute;m thuốc ức chế t&aacute;i hấp thu serotonin c&oacute; chọn lọc (SSRI)</strong></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"> <p><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></p> </li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m thuốc SNRI (<em>Desvenlafaxin, duloxetin, venlafaxine)</em> v&agrave; nh&oacute;m thuốc SSRI (<em>Fluoxetin, paroxetine, sertralin&hellip;)</em>l&agrave; những thuốc thường được sử dụng trong điều trị trầm cảm.</p> <p style="text-align: justify;">Khi một mạch m&aacute;u bị tổn thương, tiểu cầu sẽ ph&oacute;ng th&iacute;ch serotonin g&acirc;y co mạch v&agrave; kết tập c&aacute;c tiểu cầu lại với nhau gi&uacute;p ngưng chảy m&aacute;u. Do c&aacute;c nh&oacute;m thuốc tr&ecirc;n ức chế sự t&aacute;i hấp thu serotonin v&agrave;o tiểu cầu, n&ecirc;n khi sử dụng sẽ l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Thuốc g&acirc;y t&aacute;o b&oacute;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số loại thuốc trong qu&aacute; tr&igrave;nh sử dụng g&acirc;y ra t&aacute;c dụng phụ t&aacute;o b&oacute;n như:</p> <p style="text-align: justify;">- Thuốc kh&aacute;ng ax&iacute;t (nh&ocirc;m hydroxid, canxi carbonat).</p> <p style="text-align: justify;">- Thuốc chống trầm cảm ba v&ograve;ng (amitryptilin).</p> <p style="text-align: justify;">- Thuốc giảm nhu động ruột (diphenoxylat, loperamid).</p> <p style="text-align: justify;">- Thuốc chống loạn thần (clozapin, olanzapin, quetiapin).</p> <p style="text-align: justify;">- Thuốc bổ sung sắt&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;o b&oacute;n nếu kh&ocirc;ng được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng vi&ecirc;m trực tr&agrave;ng hay nứt hậu m&ocirc;n g&acirc;y ra chảy m&aacute;u ở trực tr&agrave;ng. V&igrave; vậy, c&aacute;c thuốc g&acirc;y t&aacute;o b&oacute;n l&agrave; những thuốc t&aacute;c động một c&aacute;ch gi&aacute;n tiếp l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết!</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tương t&aacute;c thuốc g&acirc;y xuất huyết</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số loại thuốc khi phối hợp với nhau sẽ dẫn đến c&aacute;c tương t&aacute;c thuốc g&acirc;y ra xuất huyết:</p> <p style="text-align: justify;">- Aspirin l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết ở người đang sử dụng thuốc chống đ&ocirc;ng heparin&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Vitamin E sẽ l&agrave;m gia tăng nguy cơ xuất huyết khi kết hợp với warfarin (thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u) hoặc aspirin (thuốc chống kết tập tiểu cầu)&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c thuốc kh&aacute;ng vi&ecirc;m NSAID khi kết hợp với aspirin sẽ gia tăng nguy cơ xuất huyết đường ti&ecirc;u h&oacute;a&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, khi sử dụng c&aacute;c thuốc c&oacute; t&aacute;c dụng phụ g&acirc;y xuất huyết cho cơ thể cần phải hết sức thận trọng, đặc biệt l&agrave; với những người c&oacute; nguy cơ cao: người c&oacute; tiền sử xuất huyết đường ti&ecirc;u h&oacute;a hay vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y-t&aacute; tr&agrave;ng, suy thận hay người cao tuổi&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>DS. MAI XU&Acirc;N DŨNG</strong></p> <div> <div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div> <div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top