Sự thật về hội chứng sợ sinh con ở phụ nữ

Mang thai và sinh con là thiên chức cao quý và niềm vui của người phụ nữ, nhưng thực tế có người lại sợ làm mẹ do mắc phải căn bệnh lạ có tên hội chứng Tokophobia.

<p><strong>Tokophobia l&agrave; bệnh hay tật?</strong></p> <p>Trong cuộc sống mỗi người ai cũng c&oacute; nỗi sợ ri&ecirc;ng, đơn giản như sợ b&oacute;ng tối, sợ c&ocirc; đơn, sợ c&ocirc;n tr&ugrave;ng, động vật cắn... v&agrave; giờ đ&acirc;y c&oacute; th&ecirc;m nỗi sợ mang thai, sinh v&agrave; nu&ocirc;i con. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; tật xấu m&agrave; l&agrave; bệnh, chuy&ecirc;n m&ocirc;n gọi l&agrave; hội chứng Tokophobia.</p> <p>Theo một nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Obstetrical &amp; Gynecological Survey, thuật ngữ Tokophobia ch&iacute;nh thức được đề cập trong c&aacute;c t&agrave;i liệu y văn thế giới năm 2000. N&oacute; c&oacute; nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp tokos, c&oacute; nghĩa, sinh con v&agrave; phobos, nghĩa l&agrave; sợ, gh&eacute;p lại với nhau.</p> <p>Năm 2000, một b&agrave;i b&aacute;o được xuất bản tr&ecirc;n tạp ch&iacute; T&acirc;m thần học Anh cho biết, Tokophobia l&agrave; hội chứng rối loạn t&acirc;m l&yacute; khiến phụ nữ ch&aacute;n nản, sợ h&atilde;i mang thai v&agrave; sinh con. Y học chia Tokophobia th&agrave;nh hai nh&oacute;m: Nh&oacute;m đầu xảy ra với những người chưa từng mang thai, thậm ch&iacute; cả ở tuổi vị th&agrave;nh ni&ecirc;n v&agrave; nh&oacute;m sau l&agrave; những người từng mang thai, sinh con.</p> <p>Giống như những chứng &aacute;m ảnh sợ h&atilde;i kh&aacute;c, Tokophobia c&oacute; những triệu chứng điển h&igrave;nh, đặc biệt l&agrave; &aacute;c mộng, kh&oacute; tập trung v&agrave;o c&ocirc;ng việc, hoảng loạn, sợ h&atilde;i mỗi khi nhắc đến chuyện sinh con. Do sợ n&ecirc;n nhiều phụ nữ bị Tokophobia th&iacute;ch sinh mổ, thậm ch&iacute; c&oacute; trường hợp qu&aacute; sợ n&ecirc;n từ chối mang thai, tr&aacute;nh xa t&igrave;nh dục, triệt sản &eacute;p buộc như thắt ống dẫn trứng hoặc cắt bỏ tử cung.</p> <p>L&agrave; nh&oacute;m bệnh rối loạn t&acirc;m l&yacute; n&ecirc;n hội chứng n&agrave;y dễ bị bỏ qua v&agrave; chưa c&oacute; thuốc đặc trị, mặc d&ugrave; nhiều trường hợp căng thẳng nghi&ecirc;m trọng. Đối với c&aacute;c rối loạn sức khỏe t&acirc;m thần kh&aacute;c, thuốc chẹn beta c&oacute; thể l&agrave;m giảm lo lắng, nhưng Tokophobia lại kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng. Giới chuy&ecirc;n m&ocirc;n khuyến c&aacute;o những người mắc hội chứng n&agrave;y cần được tư vấn, điều trị t&acirc;m l&yacute;, d&ugrave;ng liệu ph&aacute;p th&ocirc;i mi&ecirc;n, chăm s&oacute;c th&iacute;ch hợp.</p> <p>H&atilde;y chia sẻ t&acirc;m trạng với người th&acirc;n, tham gia c&aacute;c buổi tư vấn phụ khoa, sinh sản v&agrave; kinh nghiệm của những người đi trước sẽ giảm bệnh. Đối với truyền th&ocirc;ng, cần tuy&ecirc;n truyền để phụ nữ hiểu được chức năng, vai tr&ograve;, niềm vui của việc mang thai sinh con. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n khai th&aacute;c qu&aacute; s&acirc;u về nỗi đau thể chất khi vượt cạn.</p> <p>Chia sẻ những c&acirc;u chuyện đầy thử th&aacute;ch v&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng của c&aacute;c ca sinh kh&oacute; khăn, tư vấn giới thiệu những c&aacute;ch l&agrave;m hay nhằm giảm thiểu nỗi lo khi sinh cũng như khắc phục căn bệnh trầm cảm sau sinh hiện đang c&oacute; chiều hướng gia tăng trong x&atilde; hội hiện đại.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <h2><strong>V&agrave; kh&aacute;m ph&aacute; mới về Tokophobia</strong></h2> <p><em>Muốn c&oacute; em b&eacute; nhưng lại ngại mang thai</em></p> <p>Những người mắc hội chứng Tokophobia rất muốn c&oacute; con nhưng lại ngại mang thai, đơn giản l&agrave; họ sợ đau đớn thể x&aacute;c. Cảm gi&aacute;c sợ h&atilde;i n&agrave;y kh&ocirc;ng giống như c&aacute;c rối loạn sức khỏe t&acirc;m thần kh&aacute;c. Nhiều trường hợp Tokophobia l&agrave; do bị trầm cảm trong khi mang thai.</p> <p><em>Tokophobia l&agrave;m tăng trầm cảm sau sinh</em></p> <p>Sau khi vượt cạn, phần lớn phụ nữ tr&agrave;n đầy niềm vui v&agrave; thở ph&agrave;o nhẹ nh&otilde;m, song c&oacute; trường hợp lại ph&aacute;t sinh trầm cảm khiến niềm vui kh&ocirc;ng được trọn vẹn, thậm ch&iacute; c&ograve;n trở th&agrave;nh họa nếu nghi&ecirc;m trọng, kh&ocirc;ng được can thiệp kịp thời.</p> <p>Trầm cảm sau sinh thường xuất hiện khi mang thai, sinh con ngo&agrave;i kế hoạch, mang thai &eacute;p buộc, từng trải qua tổn thương tinh thần, bị gia đ&igrave;nh bạn b&egrave; xa l&aacute;nh... v&agrave; nếu mắc Tokophobia cũng như c&aacute;c rối loạn t&acirc;m thần kh&aacute;c th&igrave; bệnh c&agrave;ng c&oacute; cơ hội ph&aacute;t triển, trầm cảm sau sinh tăng cao hơn so nh&oacute;m mẹ bầu khỏe mạnh.</p> <p><em>Th&ocirc;i mi&ecirc;n tốt cho Tokophobia</em></p> <p>Mặc d&ugrave; chưa c&oacute; thuốc đặc trị nhưng theo kinh nghiệm điều trị th&igrave; th&ocirc;i mi&ecirc;n (hypnotherapy) rất tốt cho nh&oacute;m người n&agrave;y. N&oacute; c&oacute; thể gi&uacute;p người trong cuộc giảm nỗi lo sợ h&atilde;i hoặc loại bỏ ho&agrave;n to&agrave;n những cảm x&uacute;c v&agrave; suy nghĩ ti&ecirc;u cực để mang thai, sinh con. So với việc d&ugrave;ng thuốc v&agrave; sinh mổ đẻ th&igrave; th&ocirc;i mi&ecirc;n được xem l&agrave; tối ưu hơn.</p> <p>Những người mắc bệnh cần được tư vấn để hiểu về th&ocirc;i mi&ecirc;n, sau đ&oacute; sẽ được c&aacute;c chuy&ecirc;n gia th&ocirc;i mi&ecirc;n điều trị theo từng giai đoạn nhất định, kết hợp với điều trị t&acirc;m l&yacute;, chăm s&oacute;c th&iacute;ch hợp, ăn uống đủ chất v&agrave; duy tr&igrave; cuộc sống vận động sẽ mang lại kết quả tốt.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top