Sử dụng viên giải rượu: Tiện nhưng có lợi?

Nhiều người cho rằng chỉ cần sử dụng viên giải rượu sẽ không lo bị say rượu. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một loại thuốc nào được công nhận giúp chống say rượu hay giải rượu nhanh.

<p>Những ng&agrave;y cuối năm, Tết Dương lịch, Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n Kỷ Hợi 2019, nhu cầu sử dụng rượu của người d&acirc;n tăng l&ecirc;n. Do đ&oacute;, việc say rượu kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi. Đ&acirc;y cũng l&agrave; khoảng thời gian tỷ lệ người bị ngộ độc rượu tăng cao.</p> <p>Khi d&ugrave;ng rượu, gan sẽ l&agrave; cơ quan ảnh hưởng nặng nề. Bởi gan sử dụng hydrogen từ rượu chứ kh&ocirc;ng do tế b&agrave;o mỡ cung cấp do đ&oacute; lạm dụng rượu g&acirc;y t&iacute;ch lũy mỡ l&agrave;m gan nhiễm mỡ. Nếu người uống rượu với số lượng qu&aacute; nhiều, gan kh&ocirc;ng kịp sản xuất đủ số lượng men để giải độc. Khi đ&oacute; rượu sẽ bị ứ đọng lại v&agrave; g&acirc;y hại cho nội tạng.</p> <p>Đối với hệ thần kinh trung ương, rượu g&acirc;y vi&ecirc;m nhiều d&acirc;y thần kinh, tổn thương tiểu n&atilde;o, loạn vận ng&ocirc;n, rối loạn vận động. Rượu c&ograve;n g&acirc;y vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y, ti&ecirc;u chảy, gan nhiễm mỡ, xơ gan, vi&ecirc;m tụy, đ&aacute;i th&aacute;o đường, bệnh tim mạch, giảm tiểu cầu.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Su dung vien giai ruou: Tien nhung co loi? hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/30/uong_ruou(1).jpg" title="Sử dụng viên giải rượu: Tiện nhưng có lợi? hình ảnh 1 " /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Hiện nay chưa c&oacute; loại thuốc n&agrave;o được c&ocirc;ng nhận gi&uacute;p chống say rượu hay giải độc nhanh. Ảnh:&nbsp;<em>Rd.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Ngo&agrave;i ra, uống c&agrave;ng nhiều rượu tăng nguy cơ ung thư miệng, lưỡi, yết hầu, thực quản, gan tuỵ. Rượu ức chế tổng hợp testosterone g&acirc;y nữ h&oacute;a, giảm t&igrave;nh dục ở nam giới. Đặc biệt, rượu l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới dị ứng, đột quỵ, cảm lạnh, tai nạn giao th&ocirc;ng&hellip;</p> <p>Nhiều người cho rằng, khi say rượu chỉ cần d&ugrave;ng vi&ecirc;n giải rượu l&agrave; khỏi. Nhưng họ kh&ocirc;ng biết loại thuốc giải rượu n&agrave;y chưa c&oacute; một nghi&ecirc;n cứu n&agrave;o chứng minh c&ocirc;ng dụng thật sự của n&oacute;. Thậm ch&iacute;, thuốc giải rượu c&ograve;n đem đến những t&aacute;c hại kh&ocirc;ng b&aacute;o trước.</p> <p>Trao đổi với GS.Ho&agrave;ng C&ocirc;ng Đắc, chuy&ecirc;n gia ti&ecirc;u h&oacute;a của Bệnh viện Thanh Nh&agrave;n (nguy&ecirc;n Gi&aacute;m đốc Bệnh viện E), khẳng định kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng vi&ecirc;n thuốc giải rượu. Bởi, rất nhiều loại thuốc tr&ecirc;n thị trường kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn gốc, xuất xứ, th&agrave;nh phần&hellip; r&otilde; r&agrave;ng. Rất c&oacute; thể, một trong những th&agrave;nh phần trong thuốc g&acirc;y ra t&aacute;c dụng phụ cho người d&ugrave;ng.</p> <p>GS. Ho&agrave;ng C&ocirc;ng Đắc n&oacute;i th&ecirc;m, theo cơ chế hoạt động, khi uống rượu, lượng cồn v&agrave;o sẽ l&agrave;m thay đổi, chuyển h&oacute;a cơ bản c&aacute;c tế b&agrave;o n&atilde;o ở những v&ugrave;ng chịu tr&aacute;ch nhiệm về nh&acirc;n c&aacute;ch, ph&aacute;n đo&aacute;n, nhận thức, ng&ocirc;n ngữ, thị gi&aacute;c&hellip; Do đ&oacute;, l&uacute;c n&agrave;y, nếu sử dụng vi&ecirc;n uống giải rượu sẽ l&agrave;m tăng g&aacute;nh nặng cho n&atilde;o.</p> <p>Người uống rượu li&ecirc;n tục m&agrave; sử dụng vi&ecirc;n giải rượu c&ugrave;ng l&uacute;c sẽ nhanh ch&oacute;ng bị sa s&uacute;t về nhận thức, rối loạn h&agrave;nh vi...</p> <p>Đặc biệt, tr&ecirc;n thị trường c&oacute; nhiều loại vi&ecirc;n giải rượu kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc, xuất xứ... ảnh hưởng trực tiếp tới t&iacute;nh mạng người d&ugrave;ng, thậm ch&iacute; dẫn đến tử vong.</p> <p>Để giải rượu, theo khuyến c&aacute;o của GS. Ho&agrave;ng C&ocirc;ng Đắc, mọi người hạn chế uống rượu, đặc biệt dịp lễ tết, cuối năm. Hoặc sử dụng rượu, n&ecirc;n lựa chọn loại c&oacute; nguồn gốc, xuất xứ r&otilde; r&agrave;ng; uống với lượng &iacute;t, trong giới hạn cho ph&eacute;p.</p> <p>Khi c&oacute; hiện tượng say rượu, c&oacute; thể &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p d&acirc;n gian để xử l&yacute; như uống nước lọc nhiều hơn, uống nước chanh, cam hoặc những loại quả c&oacute; t&iacute;nh axit. Ngo&agrave;i ra, người uống rượu n&ecirc;n đi tiểu nhiều lần để đ&agrave;o thải methanol.</p> <div> <p>Theo Cục Y tế dự ph&ograve;ng (Bộ Y tế), năm 2017, ghi nhận số vụ mắc ngộ độc rượu tăng đột biến, đặc biệt l&agrave; rượu c&oacute; methanol. Tổng số c&oacute; 10 vụ với 115 người nhập viện v&agrave; 11 người tử vong.</p> <p>Thống k&ecirc; tại Viện Sức khỏe t&acirc;m thần Trung ương cho thấy, tỷ lệ bệnh nh&acirc;n rối loạn t&acirc;m thần do rượu chiếm khoảng 6% v&agrave; đang c&oacute; xu hướng gia tăng nhanh. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do thị trường vẫn tồn tại rượu kh&ocirc;ng bảo đảm an to&agrave;n, rượu chứa h&agrave;m lượng methanol cao, rượu giả tiềm ẩn nguy cơ mất an to&agrave;n v&agrave; nhiều người d&acirc;n c&ograve;n chưa nhận thức đ&uacute;ng về t&aacute;c hại của sử dụng rượu bia.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <ul class="topics"> </ul> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top