Củ riềng tán hàn, tiêu thực, giải rượu

Củ riềng Đông y gọi là cao lương khương, tiểu lương khương, phong khương... Tên khoa học là Alpinia officinarum Hance thuộc họ gừng.

<p>Riềng c&oacute; vị cay, t&iacute;nh ấm v&agrave;o c&aacute;c kinh tỳ v&agrave; vị. C&oacute; t&aacute;c dụng &ocirc;n trung, t&aacute;n h&agrave;n, ti&ecirc;u thực giảm đau. Riềng điều trị chứng đau v&ugrave;ng thượng vị do cảm phong h&agrave;n, ăn kh&ocirc;ng ti&ecirc;u, buồn n&ocirc;n, ợ hơi nuốt chua. Người tỳ vị h&agrave;n ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m, riềng l&agrave; vị thuốc k&iacute;ch th&iacute;ch ti&ecirc;u h&oacute;a, trị đầy hơi, ăn uống kh&ocirc;ng ngon miệng. Để l&agrave;m thuốc th&igrave; d&ugrave;ng riềng mọc hoang trong rừng tốt hơn riềng trồng ở vườn nh&agrave;.</p> <p>Riềng l&agrave;m gia vị c&oacute; m&ugrave;i thơm đặc biệt, khi ăn v&agrave;o dễ ti&ecirc;u h&oacute;a. V&agrave;o dịp Tết người ta thường nấu riềng với mật m&iacute;a l&agrave;m một m&oacute;n ăn ng&agrave;y Tết để gi&uacute;p tỳ vị ti&ecirc;u h&oacute;a chất mỡ, đồng thời tiết thường v&agrave;o dịp đại h&agrave;n r&eacute;t nhiều n&ecirc;n m&oacute;n riềng c&ograve;n gi&uacute;p cơ thể khu h&agrave;n l&agrave;m ấm cơ thể. Một số nơi, ng&agrave;y đ&ocirc;ng gi&aacute; lạnh thường l&agrave;m m&oacute;n chả riềng.&nbsp; Hoặc d&ugrave;ng riềng tươi, rửa sạch th&aacute;i l&aacute;t luộc qua sau đ&oacute; x&agrave;o với mỡ để nhắm rượu, riềng c&oacute; t&aacute;c dụng ti&ecirc;u thực, cũng l&agrave; vị thuốc giải rượu.</p> <p><img alt="Củ riềng tán hàn, tiêu thực, giải rượu" src="https://khds.1cdn.vn/2018/12/07/huong-dan-trong-cu-rieng-quanh-nam-2_grande.jpg" title="Củ riềng tán hàn, tiêu thực, giải rượu" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Củ riềng trị chứng vị h&agrave;n, ăn kh&ocirc;ng ti&ecirc;u.</em></p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Ch&uacute; &yacute;: Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng cao lương khương trong trường hợp cảm phong nhiệt.</p> <p>Trị chứng đau v&ugrave;ng vị quản do h&agrave;n (l&uacute;c đau l&uacute;c giảm): Cao lương&nbsp; khương rửa sạch, th&aacute;i l&aacute;t phơi kh&ocirc;, hương phụ tứ chế, lượng bằng nhau, t&aacute;n bột mịn, d&ugrave;ng nước cốt gừng vừa đủ ho&agrave;n vi&ecirc;n ho&agrave;n, mỗi vi&ecirc;n bằng hạt ng&ocirc;. Ng&agrave;y uống 2 lần mỗi lần uống 10 vi&ecirc;n với nước cơm, uống li&ecirc;n tục 7-10 ng&agrave;y l&agrave; một liệu tr&igrave;nh.</p> <p>Trị cảm sốt, sốt r&eacute;t, ch&aacute;n ăn: Cao lương khương 40g tẩm dầu vừng sao, gừng kh&ocirc; 40g nướng ch&aacute;y s&eacute;m, hai vị thuốc tr&ecirc;n t&aacute;n th&agrave;nh bột mịn quyện với mật lợn l&agrave;m vi&ecirc;n ho&agrave;n, mỗi vi&ecirc;n bằng hạt ng&ocirc;. Ng&agrave;y uống 2 lần mỗi lần uống 15 vi&ecirc;n, với nước ấm, uống li&ecirc;n tục 10-15 ng&agrave;y l&agrave; một liệu tr&igrave;nh.</p> <p>Trị chứng vị h&agrave;n ăn kh&ocirc;ng ti&ecirc;u, buồn n&ocirc;n v&agrave; n&ocirc;n: Cao lương khương 12g, đại t&aacute;o 2 quả, sắc với 300ml nước c&ograve;n 100ml, chia 2 lần uống trong ng&agrave;y, uống trước khi ăn. Uống li&ecirc;n tục 7-10 ng&agrave;y l&agrave; một liệu tr&igrave;nh.</p> <p>Trị ho nhiều đờm do cảm phong h&agrave;n: Riềng mọc hoang tr&ecirc;n rừng, c&oacute; t&ecirc;n gọi riềng gi&oacute;, thu h&aacute;i về rửa sạch, th&aacute;i l&aacute;t, trộn với vỏ qu&yacute;t để l&acirc;u năm (trần b&igrave;) lượng bằng nhau, sao với mật m&iacute;a, ngậm ng&agrave;y 3-4 lần mỗi lần ngậm 3-4 l&aacute;t, ngậm li&ecirc;n tục 5-7 ng&agrave;y.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top