Sử dụng đèn pha khi tham gia giao thông trong thành phố có bị xử phạt?

Khoahocdoisong.vn) - Tôi bị lực lượng Cảnh sát giao thông lập biên bản và xử phạt 700.000 đồng do lỗi bật đèn ở chế độ chiếu xa (đèn pha) khi tham gia giao thông trong thành phố.

<p>Hiện tượng người tham gia giao th&ocirc;ng trong th&agrave;nh phố bật đ&egrave;n chiếu xa (đ&egrave;n pha) thường g&acirc;y bức x&uacute;c cho những người đi hướng ngược chiều bởi h&agrave;nh vi n&agrave;y tiềm ẩn nhiều nguy cơ g&acirc;y tai nạn giao th&ocirc;ng.</p> <p><strong>Đ&egrave;n pha c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</strong></p> <p><strong>Đ&egrave;n pha</strong>&nbsp;gi&uacute;p người l&aacute;i c&oacute; tầm nh&igrave;n xa tốt hơn, c&oacute; thể chiếu s&aacute;ng ở tầm cao nhất định, khiến những biển b&aacute;o giao th&ocirc;ng ph&aacute;t s&aacute;ng, tạo điều kiện thuận lợi cho l&aacute;i xe xử l&yacute; tr&ecirc;n đường. Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải v&igrave; thế m&agrave; c&aacute;c l&aacute;i xe l&agrave;m dụng đ&egrave;n pha chiếu xa bởi đ&egrave;n pha với g&oacute;c chiếu cao v&agrave; cường độ mạnh sẽ l&agrave;m cản trở tầm nh&igrave;n v&agrave; g&acirc;y kh&oacute; chịu những l&aacute;i xe đi ngược chiều hoặc ngay cả những l&aacute;i xe đi c&ugrave;ng chiều ở ph&iacute;a trước. Trong một v&agrave;i t&igrave;nh huống, đ&egrave;n pha c&oacute; thể l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tai nạn bởi l&aacute;i xe đối diện kh&ocirc;ng thể quan s&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh giao th&ocirc;ng để phản xạ kịp thời.</p> <p><strong>Đ&egrave;n cốt</strong>&nbsp;(đ&egrave;n cos) chiếu ở tầm gần hơn, gi&uacute;p l&aacute;i xe quan s&aacute;t được mặt đường, dễ d&agrave;ng n&eacute; tr&aacute;nh những vật lạ. Nhược điểm của đ&egrave;n cốt ch&iacute;nh l&agrave; tầm chiếu gần khiến nếu bạn di chuyển với tốc độ cao, đặc biệt l&agrave; tr&ecirc;n đường cao tốc, tầm nh&igrave;n ngắn khiến bạn quan s&aacute;t được &iacute;t hơn v&agrave; kh&oacute; xử l&yacute; sớm những t&igrave;nh huống.</p> <p><em>Đ&egrave;n pha c&oacute; k&iacute; hiệu b&oacute;ng đ&egrave;n v&agrave; c&aacute;c luồng s&aacute;ng thẳng &ndash; Đ&egrave;n cốt c&oacute; k&iacute; hiệu b&oacute;ng đ&egrave;n v&agrave; c&aacute;c luồng s&aacute;ng hơi chếch xuống dưới.</em></p> <table align="center"> <tbody> </tbody> </table> <p><strong>Quy định xử phạt li&ecirc;n quan đến đ&egrave;n pha</strong></p> <p>Trả lời c&acirc;u hỏi của bạn đọc về quy định xử l&yacute; người tham gia giao th&ocirc;ng bật đ&egrave;n pha khi đi trong th&agrave;nh phố, tr&ecirc;n Cổng th&ocirc;ng tin điện tử, Bộ C&ocirc;ng an giải th&iacute;ch như sau:</p> <p>H&agrave;nh vi sử dụng đ&egrave;n chiếu xa trong đ&ocirc; thị v&agrave; khu đ&ocirc;ng d&acirc;n cư l&agrave; h&agrave;nh vi <strong>bị cấm</strong> được quy định trong Luật Giao th&ocirc;ng đường bộ, trừ c&aacute;c xe được quyền ưu ti&ecirc;n đang đi l&agrave;m nhiệm vụ theo quy định (Khoản 12 Điều 8). Việc bạn sử dụng đ&egrave;n chiếu xa khi tham gia giao th&ocirc;ng trong th&agrave;nh phố l&agrave; vi phạm v&agrave; bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 46/2016/NĐ-CP, ng&agrave;y 26/5/2016 của Ch&iacute;nh phủ về xử phạt vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh trong lĩnh vực giao th&ocirc;ng đường bộ v&agrave; đường sắt, cụ thể:</p> <p>Đối với người điều khiển xe &ocirc; t&ocirc; v&agrave; c&aacute;c loại xe tương tự xe &ocirc; t&ocirc; bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng (Điểm b Khoản 3 Điều 5). Thực hiện h&agrave;nh vi tr&ecirc;n m&agrave; g&acirc;y tai nạn giao th&ocirc;ng th&igrave; bị tước quyền sử dụng Giấy ph&eacute;p l&aacute;i xe từ 02 đến 04 th&aacute;ng (Điểm c Khoản 12 Điều 5);</p> <div>Đối với người điều khiển xe m&ocirc; t&ocirc;, xe gắn m&aacute;y, c&aacute;c loại xe tương tự xe m&ocirc; t&ocirc; v&agrave; c&aacute;c loại xe tương tự xe gắn m&aacute;y bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng (Điểm e&nbsp; Khoản 2 Điều 6);</div> <p>Đối với người điều khiển m&aacute;y k&eacute;o, xe m&aacute;y chuy&ecirc;n d&ugrave;ng bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng (Điểm d Khoản 3 Điều 7). Thực hiện h&agrave;nh vi tr&ecirc;n m&agrave; g&acirc;y tai nạn giao th&ocirc;ng th&igrave; bị tước quyền sử dụng giấy ph&eacute;p l&aacute;i xe (khi điều khiển m&aacute;y k&eacute;o), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức ph&aacute;p luật về giao th&ocirc;ng đường bộ (khi điều khiển xe m&aacute;y chuy&ecirc;n d&ugrave;ng) từ 02 đến 04 th&aacute;ng (Điểm b Khoản 9 Điều 7).</p> <p><strong>C&oacute; thể&nbsp;sử dụng đ&egrave;n pha trong c&aacute;c trường hợp n&agrave;o?</strong></p> <p>Việc chọn lựa sử dụng chế độ đ&egrave;n n&agrave;o ho&agrave;n to&agrave;n l&agrave; do mỗi c&aacute; nh&acirc;n. Một số người cho rằng&nbsp;những khu vực kh&ocirc;ng c&oacute; đ&egrave;n đường th&igrave; khoảng s&aacute;ng đ&egrave;n cốt kh&ocirc;ng đủ s&aacute;ng nhưng nếu bật đ&egrave;n pha th&igrave; bị l&oacute;a mắt người đi ngược chiều. Sử dụng đ&egrave;n pha - đ&egrave;n cốt thế n&agrave;o để kh&ocirc;ng g&acirc;y kh&oacute; chịu cho người di trước mắt v&agrave; kh&ocirc;ng vi phạm luật giao th&ocirc;ng đường bộ l&agrave; điều quan trọng, nhưng rất nhiều người l&aacute;i xe chưa hiểu biết đ&uacute;ng đắn về n&oacute;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/18/dung_den_pha_khi_nao_1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Hướng dẫn nhận biết v&agrave; gợi &yacute; c&aacute;ch sử dụng đ&egrave;n pha - đ&egrave;n cốt tr&ecirc;n diễn đ&agrave;n otofun.net.(Ảnh: facebook)</td> </tr> </tbody> </table> <p>Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số trường hợp người l&aacute;i xe c&oacute; thể lưu &yacute; để sử dụng đ&egrave;n pha - đ&egrave;n cốt ph&ugrave; hợp:</p> <p>-&nbsp;Với những chiếc xe kh&ocirc;ng c&oacute; c&ocirc;ng tắc tắt đ&egrave;n pha, khi di chuyển v&agrave;o ban ng&agrave;y bạn n&ecirc;n chuyển sang chế độ đ&egrave;n cốt hoặc c&oacute; thể chuyển sang chế độ đ&egrave;n sương m&ugrave; để khiến nhiều người đối diện kh&ocirc;ng bị kh&oacute; chịu v&agrave; bảo vệ ắc quy.</p> <p>-&nbsp;Khi sang đường hoặc cần vượt, xin nhường đường hay nhắc nhở xe kh&aacute;c hạ đ&egrave;n pha th&igrave; mới n&ecirc;n sử dụng đ&egrave;n pha theo c&aacute;ch nh&aacute;y đ&egrave;n.</p> <p>-&nbsp;Khi di chuyển v&agrave;o ban đ&ecirc;m bạn c&oacute; thể sử dụng đ&egrave;n cốt để di chuyển, trong trường hợp đường vắng, tr&ecirc;n cao tốc&hellip; bạn c&oacute; thể sử dụng đ&egrave;n pha để tăng tầm quan s&aacute;t. Tuy nhi&ecirc;n, khi gặp xe ngược chiều hoặc xe c&ugrave;ng chiều bạn cũng n&ecirc;n giảm tốc độ v&agrave; chuyển sang đ&egrave;n cốt đến khi vượt được xe c&ugrave;ng chiều hoặc xe đi ngược chiều đ&atilde; đi qua. Đặc biệt lưu &yacute;, khi thấy xe đối diện nh&aacute;y đ&egrave;n bạn h&atilde;y kiểm tra xem đang bật pha hay cốt. Nếu bật pha th&igrave; h&atilde;y chuyển đ&egrave;n cốt ngay để đảm bảo an to&agrave;n cho c&aacute;c xe kh&aacute;c.</p> <p>-&nbsp;Kh&ocirc;ng n&ecirc;n lắp c&aacute;c loại đ&egrave;n pha sai c&ocirc;ng suất v&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng chuẩn với ch&oacute;a đ&egrave;n của xe khiến l&oacute;a mắt v&agrave; nguy hiểm cho người đi ngược chiều.</p>

Theo infonet.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top